您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Dế nghe nhạc bình dân
NEWS2025-04-04 08:49:14【Kinh doanh】9人已围观
简介 Ben Q – Siemens E61Dế nghe nhạc bình dân Với số tiền chỉ từ 2 triệu đồng trở xuống,ếnghenhạcbìnhdâvv league 2023 24v league 2023 24、、
![]() |
Ben Q – Siemens E61 |
Với số tiền chỉ từ 2 triệu đồng trở xuống,ếnghenhạcbìnhdâv league 2023 24 bạn muốn “tậu” cho mình một music phone thì sao nhỉ?
Điều này hoàn toàn có thể, thậm chí bạn còn có thể tìm được một “chú dế” có thương hiệu hẳn hoi chứ không phải “hàng tầu” rẻ tiền như người ta thường nghĩ.
Ben Q – Siemens E61: Chơi nhạc chuyên nghiệp
Đây là model đang bán khá chạy của Ben Q – Siemens trên thị trường Việt Nam, E61 có thiết kế barphone đơn giản và vừa vặn. Máy trang bị một bàn phím chỉnh nhạc khá thuận tiện ngay trên đầu máy. Nhờ đó, người dùng có thể dễ dàng thực hiện thao tác điều khiển tính năng chơi nhạc của “chú dế” này. Máy cho âm thanh to, rõ và khá trong tuy chưa bằng các sản phẩm nghe nhạc cao cấp. Model này được bán với giá chỉ từ 1.900.000 đến 1.950.000 đồng và có đến 3 tông màu cho khách hàng lựa chọn là: cam-đen, trắng, đen-xám. Đây là các tông màu rất phù hợp với giới trẻ. Máy có bộ nhớ trong chỉ 1MB nhưng với mức giá trên thì khách hàng có thể có thêm một chiếc thẻ nhớ với dung lượng 512MB. Với mức lưu trữ đó, bạn có thể lưu đến khoảng 120 bản nhạc ưa thích của mình. Một điểm cộng thêm cho chiếc máy chính là nó cũng tích hợp camera kỹ thuật số nhưng tiếc là máy không thể chơi video clip.
Dù sao đi nữa đây cũng chính là chiếc mobile khá hấp dẫn cho những ai thích giải trí nhạc số trên điện thoại di động.
I-Mobile 310: Nốt nhạc dễ thương
很赞哦!(13)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bulleen Lions vs Bentleigh Greens, 16h30 ngày 31/3: Củng cố ngôi đầu
- Hồ nước nóng kỳ lạ liên tục phát triển trên miệng núi lửa
- Có 350 triệu, nên mua nhà trả góp hay mua ôtô chạy kiếm tiền
- Con gái đáng yêu của cầu thủ Bùi Tiến Dũng
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4
- Tiêu thụ điện tăng mạnh, EVN khuyến cáo tiết kiệm điện
- Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi
- 'Check VAR' sao kê
- Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
- Gói mì gây thương nhớ với ‘topping’ nấm bào ngư tươi
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4: Sức nặng của Búa tạ
Cũng nhờ những chương trình thiện nguyện như vậy, cửa hàng rau của anh Minh lúc nào cũng đông khách. Có những người chỉ đến lấy đồ từ thiện, không bao giờ mua rau, nhưng anh Minh vẫn vui. "Số tiền đó, tôi đi nhậu, uống cà phê, hút điếu thuốc cũng hết", anh Minh lạc quan.
Bảng thông báo tặng rau của anh Minh. Cuối tháng 7, dịch bệnh Covid-19 ở nước ta có diễn biến phức tạp trở lại. Số ca bệnh tăng lên từng ngày. Chính quyền các cấp ra sức kêu gọi người dân chung tay chống dịch, đeo khẩu trang bảo vệ bản thân và cộng đồng.
Chiều ngày 6/8, anh Minh chở rau ra cửa hàng bán. Thấy nhiều người đến mua rau không thực hiện việc đeo khẩu trang, anh Minh nhắc họ bằng cách viết bảng thông báo: "Không đeo khẩu trang bán đắt gấp đôi. Đeo khẩu trang hở mũi không thêm hành ngò".
Nhìn thấy thông báo của anh, nhiều người đã có ý thức thực hiện. Có mấy người không làm theo, anh bán rau đắt gấp đôi. "Họ đồng ý mua, nhưng ức chế lắm. Vì sức khỏe của cộng đồng, tôi đã nói là làm", anh Minh chia sẻ.
Việc làm của anh Minh được người đi đường chụp hình lại đăng lên mạng xã hội.
Biển thông báo hài hước của anh Minh. Trước đó, anh Minh cũng nổi tiếng trên mạng xã hội khi treo bảng thông báo khách tự mua tự trả tiền. Anh cho biết, hôm đó, anh "có chút men" lại đúng lúc vắng khách nên để bảng rồi ngủ luôn. Tỉnh lại, anh vẫn thấy khách mua rau để lại tiền.
Anh Minh Những ai đeo khẩu trang nhưng để hở mũi đến mua rau, anh Minh ngoài bán đắt gấp đôi còn không cho thêm hành ngò. Hơn 6 năm qua, anh Minh vừa bán rau vừa làm thiện nguyện từ những mặt hàng mình đang bán. Nhiều hôm, ông chủ cửa hàng rau Minh Râu còn treo bảng thông báo như thế này. Hồi tháng Tư, anh Minh cũng tặng rau, mì tôm, gạo, trứng cho những người nghèo trong thời gian sống giãn cách xã hội. Anh Minh cho biết, nhờ treo những tấm bảng hài hước mà cửa hàng rau của anh có nhiều người biết đến, giúp anh bán được hàng hơn. Khách đến mua hàng cũng thấy vui khi bỏ tiền mua rau về ăn. Hôm nào mua được rau giá mềm, anh Minh sẽ làm thiện nguyện. Những hôm rau đắt, anh Minh treo bảng thông báo với khách hàng như thế này.
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
">Phía sau tấm biển 'Không đeo khẩu trang bán đắt gấp đôi' của anh bán rau
Goh và Ong đã có chuyến đi 4 ngày trong tháng 10 tới TP HCM chỉ để mua sắm quần áo theo lời giới thiệu từ bạn bè. Hai nữ du khách không chọn ghé các điểm mua sắm truyền thống như chợ Bến Thành hay Times Square mà "săn lùng" trong các chung cư cũ, khu dân cư để tìm cửa hàng đồ cũ hoặc tiệm bán đồ local brand (thương hiệu địa phương).
"Ngày đầu tiên của chuyến đi tôi ghé 3-4 tiệm ở chung cư 26 Lý Tự Trọng, quận 1, tiêu hết hơn 2 triệu đồng, đều là đồ local brand và đồ si", Goh nói và cho biết cô nhờ bạn bè cũng như tìm trên Instagram, TikTok các điểm mua sắm "chỉ dân địa phương mới biết".
Nữ du khách Singapore nhận xét TP HCM ngày càng nhiều cửa hàng thời trang, không gian đẹp, mẫu mã thiết kế đa dạng, chất lượng vải tốt so với giá tiền. Goh so sánh TP HCM không hề kém cạnh thiên đường mua sắm Bangkok. Một số tổ hợp mua sắm ở TP HCM như 26 Lý Tự Trọng gọn gàng, trật tự và không quá tải du khách như ở Bangkok.
">Khách nước ngoài khen shopping ở TP HCM rẻ hơn Bangkok
Thời gian yêu anh, tôi đã rất mệt mỏi với các mối quan hệ này nhưng vì yêu nên tôi đành ngậm đắng nuốt cay bỏ qua. Anh thấy tôi lụy tình lại càng được thể đối xử tệ bạc với tôi.
Khi chúng tôi dọn về ở chung, các công việc nấu ăn, giặt giũ… anh đều phó mặc cho tôi. Hàng ngày, anh đi làm về, chỉ việc chờ tôi dọn cơm lên ăn. Đến tháng, anh đưa cho tôi một khoản tiền để góp vào chi tiêu cùng tôi. Nhưng chưa hết tháng, anh lại kêu có việc này việc kia và bảo tôi đưa lại.
Mặc dù anh hờ hững nhưng tôi chưa một lần trách móc. Việc được chăm sóc, ở cạnh anh đã khiến tôi hạnh phúc đến mất hết cả lý trí.
Nhưng rồi yêu lâu, tình cảm của anh dành cho tôi cũng phai nhạt dần. Khi có thai, tôi nửa mừng nửa lo. Tôi hi vọng đứa con trong bụng là ‘sợi dây’ trói anh lại với tôi. Nhưng ngược lại sự mong chờ của tôi, anh vô cùng hoảng hốt.
Anh nói rằng, chúng tôi chưa thể cưới vì anh muốn lo cho sự nghiệp, không muốn vợ con phải khổ. Anh thuyết phục tôi bỏ đứa bé với lý do ‘sau này kinh tế khá hơn em có thể đẻ bao nhiêu anh cũng nuôi được’.
Tôi nghe anh nói, đã khóc rất nhiều nhưng vẫn kiên quyết giữ đứa trẻ lại. Không thuyết phục được tôi, anh dọn ra ngoài ở và nói lời chia tay.
Anh nói nếu tôi nghe lời anh, anh sẽ chăm lo cho tương lai tôi đầy đủ nhưng nếu ngoan cố tôi phải tự sinh con, tự nuôi. Sau này có khó khăn đừng đến làm phiền anh.
Một mình ở thành phố lớn, bị người yêu bỏ với cái thai mới hình thành, tôi vô cùng tuyệt vọng. Cuối cùng, biết không có khả năng nuôi con, tôi đành bỏ đứa trẻ đi. Việc này đến giờ tôi vẫn vô cùng ân hận. Tôi giận anh ta một thì giận mình mười khi không đủ dũng cảm để giữ lại con.
Biết tôi như vậy, qua người bạn chung, anh ta đưa cho tôi một khoản tiền là 15 triệu để tôi bồi dưỡng sức khỏe và chi tiêu. Thời điểm này, tôi bị mất việc do nghỉ quá nhiều nên đành cầm khoản tiền trên.
Sau đó, tôi cũng cố quên hẳn anh ta để bắt đầu một cuộc sống mới. Khi sức khỏe ổn định trở lại, tôi đi xin việc ở khắp nơi và may mắn được một cửa hàng tiện lợi nhận vào làm việc.
Trong một lần bán hàng, tôi quen chồng sắp cưới hiện tại, khi anh vào mua đồ ăn nhanh. Nhiều lần gặp gỡ, chúng tôi có cơ hội tìm hiểu và đến với nhau.
Mặc dù yêu thương anh nhưng chuyện quá khứ tôi chưa một lần dám chia sẻ. Anh có hỏi, tôi cũng chỉ trả lời rất chung chung là ‘từng có bạn trai nhưng không hợp nên đã chia tay’.
Người yêu hiện tại rất thương và tôn trọng tôi. Sau thời gian hò hẹn, mới đây, anh đã cầu hôn tôi. Tôi không còn đòi hỏi gì hơn, vậy mà hạnh phúc tưởng như trước mắt đã tan thành theo mây khói khi bạn trai cũ của tôi xuất hiện.
Ban đầu, anh ta nói vẫn còn tìm cảm và muốn chúng tôi hàn gắn. Khi bị tôi từ chối và biết tôi có người mới, anh ta ra sức quấy phá. Tôi được biết, anh ta vừa đầu tư một vụ làm ăn nhưng bị lừa hết sạch vốn. Hiện, tiền ăn uống cũng không đủ, anh ta mới quay lại tìm tôi.
Anh ta nói về khoản tiền ngày xưa đưa cho tôi sau đó trách móc tôi cố chấp, không nghe lời anh ta nên tình cảm chúng tôi mới tan vỡ. Vì yêu tôi mà anh bỏ qua tất cả những cơ hội đến với các cô gái có điều kiện khác. Nay tôi có hạnh phúc mới cũng phải ‘có gì đó’ để bù đắp cho anh ta. Nếu tôi không đồng ý, anh ta sẽ nói chuyện với chồng sắp cưới của tôi.
Khoản tiền ngày xưa anh ta đưa cho tôi để chăm sóc sức khỏe tôi sẵn sàng trả lại nhưng gần đây anh ta thường xuyên tìm cớ để gọi điện, nhắn tin và hẹn gặp.
Tôi không dám làm anh ta phật ý vì sợ sẽ bị anh ta tung hê chuyện quá khứ. Nhưng nếu nghe lời anh ta - gặp gỡ, liên lạc lén lút sau lưng chồng sắp cưới - tôi cũng không thể. Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Bố tôi đòi ly hôn để đến với ‘tình yêu đích thực’
Sau hơn 30 năm sống chung với vợ, đến nay, bố chồng tôi (62 tuổi) muốn ly hôn để đến với người ông thật lòng thương.
">Bạn trai cũ đòi tiền ‘đền bù tuổi xuân’
Nhận định, soi kèo Valencia vs Mallorca, 23h30 ngày 30/3: Khó cho cả hai
Suzuki, Subaru lên kế hoạch dừng sản xuất, Honda đóng cửa 1 nhà máy tại Thái Lan trong năm nay với nỗ lực tái cấu trúc (Ảnh: Autoindustriya).
Không lâu sau đó, Suzuki cũng tuyên bố dừng sản xuất ô tô con và xe tải tại nhà máy ở Thái Lan vào cuối năm 2025. Trong khi đó, Honda cũng lên kế hoạch đóng cửa nhà máy ở Ayutthaya (Thái Lan), nhưng vẫn duy trì sản xuất ô tô thông qua cơ sở tại Prachinburi.
Như vậy, một số hãng xe Nhật Bản đã điều chỉnh chiến lược kinh doanh của mình tại Thái Lan trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Những thay đổi đó sẽ tác động nhất định đến việc kinh doanh tại một số nước trong khu vực Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam. Tuy nhiên, những ảnh hưởng có thể không lớn như một số người lo ngại.
Với Subaru, dòng xe Forester đang phân phối tại nước ta được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan. Sau khi nhà máy Subaru ở đây dừng hoạt động vào cuối 2024, mẫu SUV trên sẽ chuyển sang nhập khẩu từ Nhật Bản - tương tự như cách Forester được phân phối tại Việt Nam trước đây.
Dòng Forester phân phối tại Việt Nam hiện nay được Subaru nhập khẩu từ Thái Lan (Ảnh: VMS).
Dừng nhà máy ở Thái Lan nhưng hãng vẫn duy trì dịch vụ hậu mãi cũng như cung ứng phụ tùng tại đây. Subaru cũng vẫn mở rộng ảnh hưởng trong khu vực, chẳng hạn như khai trương showroom lớn nhất ở Hà Nội với quy mô khoảng 3.500m2.
Tương tự vậy, Suzuki dừng nhà máy ở Thái Lan nhưng sẽ chuyển sang phân phối xe tại các nhà máy trong ASEAN, Nhật Bản và Ấn Độ. Còn với Honda, động thái đóng cửa nhà máy trên được hiểu là biện pháp nhằm tối ưu sản xuất và chi phí, để tập trung vào nhà máy còn lại nhằm tăng hiệu suất.
Với Subaru, chuyển sang phân phối các dòng xe nhập khẩu từ Nhật Bản có thể giúp rút ngắn thời gian tiếp cận sản phẩm mới, dự kiến tầm 3-4 tháng. Ngoài ra, số lượng và chủng loại sản phẩm đưa về Việt Nam cũng được kỳ vọng sẽ đa dạng hơn.
Subaru Crosstrek dự kiến về Việt Nam cuối năm nay, gia nhập phân khúc B-SUV với nhiều cạnh tranh (Ảnh: Subaru).
Theo một số nguồn tin, Subaru sẽ sớm ra mắt mẫu xe mới nhập khẩu nguyên chiếc từ Nhật Bản là Crosstrek, dự kiến trong quý cuối năm nay. Xe được định vị ở phân khúc gầm cao đô thị. Ngoài Forester thì các mẫu xe khác của Subaru tại Việt Nam cũng đều nhập nguyên chiếc từ Nhật Bản, bao gồm Outback, WRX và BRZ.
Trong khi đó, mẫu Forester thế hệ thứ 6 hoàn toàn mới có thể được Subaru giới thiệu trong năm 2025. Đương nhiên, với những người dùng mong muốn sớm sở hữu xe và với giá bán cạnh tranh thì Forester hiện tại đang thu hút hơn do được hưởng ưu đãi về thuế và phí do là xe nhập khẩu từ Thái Lan.
">Thấy gì từ những dịch chuyển của Subaru trên thị trường ô tô trong khu vực
Theo chị, mối quan hệ giữa nhà tuyển dụng và người lao động là sự hợp tác đôi bên cùng có lợi. Người lao động có sức khỏe, trí tuệ, kinh nghiệm, kỹ năng và đó là thứ hàng hóa đặc biệt để đổi lấy chế độ đãi ngộ, tiền lương tương xứng. Nhà tuyển dụng có chương trình, kế hoạch làm việc, phương án sản xuất kinh doanh và cần một đội ngũ nhân sự đáp ứng được yêu cầu trong từng vị trí. Thỏa mãn được yêu cầu này thì hai bên cùng xây dựng mối quan hệ để thực hiện công việc. Nói cách khác, ở đây không ai cho không ai bất cứ điều gì. Vậy tại sao lại phải bắt đầu lá đơn bằng ba chữ "Đơn xin việc"?
Sau yêu cầu này, ứng viên dự tuyển đã có những sự sáng tạo như "đơn đăng ký làm việc", "đơn đề nghị tham gia ứng tuyển", "đơn trình bày nguyện vọng công việc"... Chị nói, những cách diễn đạt mới này nghe có thể không quen tai, nhưng sau rất nhiều lần miễn cưỡng chấp nhận chữ "xin" trong sự ác cảm, chị muốn góp phần nhỏ thay đổi một quan niệm cũ, đồng thời định hướng ngay từ đầu cho nhân sự về văn hóa doanh nghiệp trong công ty của mình.
Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền con người, trong đó có quyền học tập, lao động, quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quyền tìm hiểu thông tin. Tất cả những quyền cơ bản đều được hiến định. Nói cách khác công dân có quyền và được thực hiện quyền công dân của mình. Ngược lại cơ quan thẩm quyền có nghĩa vụ đáp ứng mọi yêu cầu chính đáng của người dân trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Do đó mọi sự xin xỏ đều không hợp lý.
Hiện nay, thủ tục hành chính đã có nhiều thay đổi, các mẫu đơn từ trong hệ thống văn bản hành chính nhà nước đã có những cải cách rõ rệt. Chẳng hạn, "đơn xin ly hôn" theo mẫu chuẩn hiện nay là Đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự... Hoặc Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã sử dụng từ "đề nghị" trên các mẫu đơn được ban hành như: Đơn đề nghị cấp chứng chỉ định giá đất, Đơn đề nghị cấp giấy phép hành nghề khoan nước dưới đất...
Nhưng các sửa đổi này vẫn chưa đồng bộ và triệt để. Cũng trong Thông tư 11/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục số 1 vẫn sử dụng diễn đạt "Đơn xin giao đất/ cho thuê đất/ cho phép chuyển mục đích sử dụng đất" trong tên mẫu đơn, hoặc trong các hướng dẫn như "Ghi rõ đơn xin giao đất hoặc xin thuê đất hoặc xin chuyển mục đích sử dụng đất"...
Không chỉ vấn đề câu chữ, mà đó là kết quả của lối quan niệm, tư duy cũ, bởi khi đã "xin" nghĩa là sẽ tương ứng với "cho". Và khi người dân đặt mình trong tâm thế phải "xin" đồng nghĩa cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, dễ tự cho mình quyền được ban ơn, ban phát. Đây là một trong những căn nguyên dẫn tới tệ quan liêu của một bộ phận cán bộ, công chức; thậm chí trong nhiều trường hợp còn là sự hạch sách, vòi vĩnh. Người dân nhìn cán bộ cũng trở nên kém thân thiện hơn.
Từ "xin" trên các lá đơn không đơn giản chỉ là một thói quen, mà là sự nhầm lẫn về quyền và nghĩa vụ của cả hai phía. Điều này không chỉ kéo lùi sự bình đẳng trong các mối quan hệ, mà còn hình thành tâm lý xin - cho, biến giao dịch hành chính thành những giao dịch mang màu sắc cá nhân.
Vậy từ "xin" nên thay bằng từ gì là phù hợp? Trong tiếng Anh, mở đầu các lá đơn thường là: "Application for..." nghĩa là đơn về điều gì, đơn cho cái gì. Giới từ "for" trong các lá đơn chính là sự yêu cầu về nội dung hướng đến và không mang sắc thái xin xỏ, ân huệ. Chẳng hạn khi đề xuất nguyện vọng nghỉ phép, lá đơn bắt đầu bằng cụm từ: "Application for leave of absence"; hay đề xuất cấp visa sẽ là: "Application for visa"... Nên chăng đơn từ trong tiếng Việt có thể bắt đầu bằng dòng chữ: Đơn đề nghị/ Đề xuất... như: Đơn đề nghị nhập học, Đơn đề nghị ứng tuyển, Đơn đề nghị cho thuê đất...
Đề nghị là quyền và giải quyết đề nghị là trách nhiệm. Xác định rõ bản chất mối quan hệ công việc là cơ sở thay đổi tâm thế và thái độ làm việc giữa người làm đơn và người tiếp nhận đơn.
Trần Long
">'Đơn xin'
Bố mẹ chồng tôi sinh được 5 người con. Chồng tôi là con trai duy nhất và là con út. Sau khi tôi sinh con đầu lòng, bố mẹ chồng bán hết đất ở quê, lên Hà Nội mua một căn nhà 2 tầng, sống cùng vợ chồng tôi.
3 năm trước, sau trận cãi vã với con trai, bố chồng đuổi chúng tôi ra khỏi nhà và không cho sống cùng nữa. Vợ chồng tôi phải đưa 2 con nhỏ ra thuê nhà trọ.
Đầu năm vừa rồi, vì thương con cháu, bố mẹ đẻ của tôi quyết định bán đi một mảnh đất - vốn là tài sản dưỡng già của ông bà để cho chúng tôi mua nhà.
Lúc đi tìm dự án, anh bảo tôi nên chọn mua gần nhà bố mẹ chồng, để sau ông bà già, cần giúp đỡ thì có thể chạy qua chạy lại.
Tôi thấy không vui lắm, vì từ khi đuổi chúng tôi đi, ông bà không bao giờ chủ động hỏi đến chúng tôi. Tuy nhiên, vì ý chồng đã quyết nên tôi đồng ý. Chúng tôi chọn mua một căn hộ chung cư, cách nhà bố mẹ chồng khoảng 1km.
Nhận nhà mới, hai vợ chồng không có tiền mua nội thất, anh cứ đi ra đi vào. Bố mẹ tôi gọi điện hỏi thăm, anh tuôn một tràng than nghèo kể khổ.
Bố mẹ tôi lại bán hết vàng tích trữ, cho chúng tôi 80 triệu. Chị gái tôi ở quê cũng gửi lên 30 triệu cho 2 đứa sắm sửa.
Ngày về tân gia, chồng tôi mời bố mẹ, anh em bên nội, bên ngoại đến ăn mừng. Bố mẹ chồng tôi đến tay không còn các chị chồng – mỗi người mừng chúng tôi 5 triệu.
Sau đó, biết nhà ngoại bù đắp cho chúng tôi quá nhiều, mẹ chồng đưa cho vợ chồng tôi 50 triệu. Bà bảo, đó là tất cả tiền dưỡng già của hai ông bà, nay chúng tôi mua nhà, ông bà cho vay. Khi nào có thì trả, không có trả thì thôi.
Chồng tôi nhận tiền của mẹ mà rưng rưng...
Gần đây, anh bàn với tôi thế chấp sổ hồng cho ngân hàng, vay 400 triệu để anh mua xe ô tô, vừa phục vụ việc đi lại, vừa để anh chạy kiếm tiền.
Chuyện mua xe ô tô, tôi và anh đã từng bàn bạc nên tôi đồng ý ngay. Tuy nhiên, khi chúng tôi chuẩn bị đi làm thủ tục vay vốn thì anh nhắc tôi vay thêm 50 triệu để trả mẹ chồng.
Anh bảo, ông bà già rồi, mỗi tháng có 6 triệu tiền lương nên trả luôn ông bà để ông bà gửi ngân hàng, có thêm đồng chi tiêu.
Tôi nghe xong, tự nhiên thấy hụt hẫng. Từ trước đến nay, tôi không bao giờ có ý so sánh bên nội – bên ngoại. Nhưng lần này, lời nói của anh khiến tôi chạnh lòng.
Bố mẹ anh có 6 triệu tiền lương, các con gái đều khá giả, sống ở Hà Nội. Mỗi tháng, các chị mua sắm cho bố mẹ không thiếu thứ gì. Trong khi đó, bố mẹ tôi ở quê.
Trước kia, ông bà buôn bán ở chợ nên có đồng ra đồng vào. Bây giờ, ông bà không có lương, tuổi già nên cũng không buôn bán được nữa. Ông bà chỉ có chút vốn và mảnh đất mua từ lâu để dưỡng già thì đã dốc hết cho các con. Vậy mà, chồng tôi coi đó như việc hiển nhiên. Anh không hề thấy áy náy với bố mẹ vợ mà chỉ thương bố mẹ mình.
Vây tôi có nên nói với chồng về việc trả lại bố mẹ tôi khoản tiền 80 triệu mua nội thất và trả dần cho ông bà ngoại tiền mua nhà hay không?
Nếu nói chuyện ấy ra, liệu mối quan hệ của anh với bố mẹ vợ có còn được như trước không? Nhưng nếu không nói thì tôi thấy thiệt thòi cho bố mẹ tôi quá.
Xin mọi người cho tôi lời khuyên.
Thông gia khẩu chiến tại bệnh viện vì muốn đón cháu về nhà chăm
Tôi mới sinh con, ngày xuất viện, bố mẹ hai bên tranh cãi nảy lửa vì ai cũng muốn đón cháu về nhà chăm.
">Vừa được cho mua nhà, chàng rể lại xin bố vợ tiền mua nội thất