您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Mẹ mắc Covid
NEWS2025-02-25 03:41:55【Bóng đá】7人已围观
简介Đêm 21/5,ẹmắkết bóng đá hôm nay bé gái cất tiếng khóc chào đời tại phòng mổ cách ly, Khoa Ngoại Sản,kết bóng đá hôm naykết bóng đá hôm nay、、
Đêm 21/5,ẹmắkết bóng đá hôm nay bé gái cất tiếng khóc chào đời tại phòng mổ cách ly, Khoa Ngoại Sản, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.
Mẹ của con là sản phụ Lò Thị K. (33 tuổi, người Điện Biên). Vợ chồng chị lấy nhau 11 năm nay nhưng hiếm muộn, sau nhiều lần thụ tinh trong ống nghiệm mới có tin vui. Không may, chị K. nhiễm Covid-19 khi đang bầu 35 tuần.
Những tuần gần cuối thai kỳ, sản phụ diễn biến xấu, phổi tổn thương nặng, tình trạng suy hô hấp tăng dẫn tới suy thai. Các bác sĩ lập tức chỉ định mổ cấp cứu để giữ an toàn cho cả mẹ và con.
Bé gái kiên cường ra đời giữa tâm dịch, nặng 2,6kg, nhưng người mẹ chuyển hôn mê, phải đưa về Khoa Hồi sức tích cực, thở máy.
![]() |
Các bác sĩ can thiệp oxy cho sản phụ trong quá trình phẫu thuật |
![]() |
Bé gái khi chào đời, nặng 2,6kg |
Những giờ đầu đời của trẻ không có mẹ kề bên, gia đình từ Điện Biên xa xôi cũng chưa bắt xe xuống kịp để chăm sóc con. Lúc này, điều dưỡng ở Khoa Nhi của bệnh viện đã vắt sữa, tặng lại cho em bé.
Chị N.T.H.A. (27 tuổi), một trong hai điều dưỡng trong câu chuyện chia sẻ với VietNamNet, chị cùng điều dưỡng N.T.O. đều có con nhỏ 6-7 tháng tuổi, đang trong giai đoạn ăn sữa mẹ. Nhận được thông tin bé vừa ra đời, rất cần sữa, các chị đã nhanh chóng vắt ra 3 bình, gửi lên Khoa, cho trẻ ăn dần trong 24h.
Thời điểm Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương có lệnh cách ly y tế (ngày 5/5), điều dưỡng H.A. và O. vẫn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc các bệnh nhi ở Khoa. Tuy nhiên, những ngày sau, Khoa Nhi bắt đầu tiếp nhận ca dương tính, họ được ưu tiên không tham gia công tác điều trị, chuyển cách ly tại khu riêng để có thể sớm trở về với con.
Các chị đã đủ 3 lần âm tính SARS-CoV-2, bởi vậy nguồn sữa vắt tặng bé sơ sinh rất an toàn. “Biết tin, mình chỉ thấy thương bé. Bản thân mình cũng nuôi con nên hiểu sữa mẹ quý giá thế nào. Người mẹ lại đang hôn mê, em bé rất thiệt thòi”, điều dưỡng H.A. nói.
Hiện tại, bé gái được cô ruột chăm sóc ở phòng cách ly riêng trong Khoa Nhi, hai cô cháu đã xét nghiệm SARS-CoV-2, kết quả âm tính. Do mẹ vẫn bất tỉnh, con chưa được gia đình đặt tên.
![]() |
Những ml sữa quý giá được hai nữ điều dưỡng vắt tặng em bé |
Hoàn cảnh xa con có lẽ càng khiến điều dưỡng N.T.H.A. xót xa hơn khi nghe chuyện về bé gái vừa chào đời.
Chị H. A. đã ở lại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hơn 20 ngày nay, từ khi bệnh viện thực hiện cách ly y tế (ngày 5/5). Con trai 7 tháng tuổi buộc phải chuyển sang uống sữa công thức. Trước đó, bé uống sữa mẹ hoàn toàn.
Chồng chị một mình chăm sóc con, ông bà ở vùng dịch Bắc Ninh nên không thể qua giúp đỡ. Những ngày đầu chị H.A. vắng nhà, con trai khóc ngặt đòi mẹ, khi ngủ liên tục rúc xung quanh để tìm ti. Bé uống sữa công thức không quen, mấy ngày đầu thì tiêu chảy, mấy ngày sau lại táo bón. Mất khoảng gần một tuần thay liên tục các loại sữa, em bé mới ăn được và bớt quấy khóc hơn.
Ở bệnh viện, sữa về nhiều, bầu ngực chị H.A. cương tức, đau đớn, phải dùng máy vắt sữa ra ngoài. “Xót con vì cháu còn quá nhỏ. Con ở nhà thì khát sữa, quấy khóc, mẹ ở đây lại phải bỏ sữa đi”, chị H.A. nói.
Nữ điều dưỡng chia sẻ, chị chưa rõ khi nào được về nhà vì vẫn đang trong thời gian cách ly. Điều chị lo lắng nhất là sữa hiện không về nhiều, nếu để lâu có thể mất hẳn, không còn sữa cho con bú. Mong ước lớn nhất của chị cũng như tất cả nhân viên y tế có con nhỏ là sớm được trở về gặp con.
“Cả người mẹ đang hôn mê kia, mình tin trong tinh thần chị ấy cũng có khát khao mãnh liệt được tỉnh dậy để ôm con. Hy vọng chị ấy sớm khỏe lại, sau đó mẹ và bé có thể gặp nhau”. điều dưỡng H.A. nói.
Nguyễn Liên

Y bác sĩ điều trị bệnh nhân Covid-19 đeo khẩu trang cả khi ngủ
Để tránh cho nhau nguy cơ lây nhiễm, sau giờ làm việc, y bác sĩ thường ăn riêng, không tiếp xúc gần. Đặc biệt, họ đeo khẩu trang cả khi ngủ dù rất bí bách, khó chịu…
很赞哦!(9391)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Bi kịch chàng trai tốt nghiệp ĐH top đầu: Thất nghiệp, nhiều năm sống phụ thuộc
- Bị bạn gái 'bạo hành' vì không còn là trai tân
- Phụ nữ mấy ai đủ can đảm ly hôn
- Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
- Người đẹp Hà My phản ứng khi bị nói lấy mác 'thi hoa hậu' để vào VTV
- Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin và an toàn thông tin cho Sở GD&ĐT An Giang
- Hà Nội ‘tuyên chiến’ với nói tục chửi bậy bằng cách nào?
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Người phụ nữ cắt 'của quý' của chồng cũ và tuyên bố sốc
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
Người đàn ông bị vợ cũ cắt của quý được đưa tới bệnh viện
Theo Daily Mail, sau khi ly hôn được một tháng, người phụ nữ họ Lee, 58 tuổi ở Đài Loan mới phát hiện ra chồng cũ tên Chen từng lừa dối mình khi họ vẫn còn là vợ chồng.
Nổi giận, bà Lee đã quyến rũ chồng cũ rồi cắt "của quý" và thậm chí cả 2 tinh hoàn của ông Chen, 56 tuổi sau đó vứt vào bồn cầu xả nước. Theo Daily Mail, vụ việc xảy ra tại thị trấn Hukou, thuộc quận Hsinchu phía tây bắc Đài Loan vào ngày 24/7.
Bà Lee dùng một chiếc kéo sắc bén để cắt "của quý" của chồng cũ khiến nó chỉ còn dài 1 cm.
"Nếu tôi không có nó thì không ai có nó hết", bà Lee tuyên bố rồi uống 40 viên thuốc ngủ để tự tử nhưng được cứu sống kịp thời.
Cảnh sát đã nhận được cuộc gọi cầu cứu của ông Chen khi ông này cố thủ trong nhà vệ sinh để né đòn trả thù của vợ cũ.
Trưởng khoa tiết niệu của Bệnh viện Đại học Quốc gia Đài Loan Chi nhánh Zhudong, Chang Chen-yeh cho biết họ sẽ không thể gắn lại dương vật của ông Chen ngay cả khi cảnh sát tìm thấy nó.
Theo m.danviet.vn
">Người phụ nữ cắt 'của quý' của chồng cũ và tuyên bố sốc
- Nhiều ý kiến đồng tình với Hiệu trưởng ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội về vấn đề các ngành nghệ thuật không nhất thiết phải có giảng viên là Thạc sĩ, Tiến sĩ, mà cần người làm nghề giỏi.
Bài thi tốt nghiệp của SV khoa múa, ĐH sân khấu điện ảnh Hà Nội. (Ảnh: Trần Quyền)
Trước cảnh báo "đình chỉ tuyển sinh 15 trong số 16 ngành đào tạo" năm 2014 do thiếu điều kiện về giảng viên, Hiệu trưởng Trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội Trần Thanh Hiệp cho biết:
“Thầy của những đạo diễn Thanh Vân, Lưu Trọng Ninh… có phải là thạc sĩ, tiến sĩ đâu... Bao nhiêu nghệ sĩ ưu tú, nghệ sĩ nhân dân của Việt Nam hiện nay đều do cử nhân dạy. Thậm chí, đối với các nghệ sĩ tuồng, chèo là do nghệ nhân dạy, họ có khi mới chỉ học hết cấp 3, thậm chí cấp 2”.
“Tôi từng chứng kiến tiến sĩ dạy quay phim cho sinh viên mà mướt mồ hôi. Đối với nghệ thuật, dạy kiến thức sách vở là không được.”
Độc giả Mai Hương đồng tình với ý kiến của ông Hiệp: “Ông hiệu trưởng nói quá đúng, nhất là khi toàn bộ hệ thống đào tạo sau đại học của Việt Nam đã xưa nay nổi tiếng về việc cho ra các sản phẩm ít giá trị thực tiễn”.
Anh Thiều Hà Quang Nghĩa chia sẻ quan điểm rằng, với những trường đào tạo về nghệ thuật như Học viện Âm nhạc Quốc gia, cao đẳng Nghệ thuật các tỉnh, Cao đẳng Múa, Điện ảnh… thì Bộ GD-ĐT không nên áp đặt một cách máy móc các quy định như những trường khác.
Anh Nghĩa cho biết bản thân mình cũng từng được đào tạo về điện ảnh ở Hàn Quốc và các giảng viên của anh đa phần không có bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ. “Họ chỉ là những người làm nghề, không qua trường lớp đào tạo về giảng dạy. Nhưng họ là người làm nên những bộ phim lừng lẫy”.
Trong khi đó độc giả Phạm Khắc Lập cũng cho rằng Bộ cần xem xét đến tính đặc thù của các ngành nghệ thuật.
“Dạy nghệ thuật phải là những người làm nghệ thuật đã được công chúng công nhận. Nghệ thuật là sáng tạo. Là luôn phải tìm cái mới. Mà nghệ nhân có mấy khi học đến cấp tiến sĩ hay phó tiến sĩ. Nếu ta nặng về lí luận, giáo pháp cho sinh viên nghệ thuật thì họ mất đi cái nghệ thuật, họ làm chỉ như cái máy mà đâu còn là nghệ sĩ”.
“Dạy những môn lý luận thì không thiếu Thạc sĩ, Tiến sĩ, nhưng dạy những môn sáng tác mà đòi bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ thì kiếm đâu ra. Làm gì có Thạc sĩ, Tiến sĩ quay phim, đạo diễn, diễn viên và diễn xuất nghệ thuật dân gian?” – anh Nguyễn Phước nhận định.
"Không phải đào tạo đại học mà đào tạo nghề"
Nhìn ở một khía cạnh khác, anh Đỗ Nhật cho rằng nếu như những gì mà Hiệu trưởng ĐH Sân khấu Điện ảnh nói thì trường này không phải đang đào tạo đại học mà là đào tạo nghề: nghễ diễn viên, nghề đạo diễn, nghề ca hát tuồng chèo.
“Vấn đề là ở chỗ: chúng ta đã đẩy từ chỗ đào tạo nghề thành giáo dục đại học. Với đào tạo nghề thì người giỏi nghề dạy người học nghề; nhưng đã là giáo dục đại học thì phải cần có người dạy là tiến sĩ, thạc sĩ. Cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT là đúng”.
Ủng hộ cách tiếp cận của Bộ GD-ĐT, anh Lê Minh cho rằng quyết định đình chỉ của Bộ là có lý:
“Hãy xem lại những ngành đào tạo vừa bị đình chỉ của ĐH Sân khấu điện ảnh. “Bộ làm như vậy là để trường ra trường, lớp ra lớp, trò ra trò, thầy ra thầy. Thầy trò không ngừng cập nhật kiến thức, phương pháp hiện đại, chứ đừng mượn danh mấy nghệ sĩ già đem ra lòe sinh viên. Nghệ thuật là phải biết sáng tạo và không ngừng đổi mới”.
Trong khi đó, Hiệu trưởng Trần Thanh Hiệp khẳng định: “Tôi có thể nói luôn là ở trường này 30 năm qua không có, và 3 năm nữa chắc chắn cũng không có tiến sĩ đạo diễn điện ảnh”.
Ông cho biết trường sẽ trao đổi lại với Vụ Đào tạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch để có ý kiến với Bộ GD-ĐT.
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Trường nghệ thuật không cần giảng viên thạc sĩ, tiến sĩ?
Các chuyên gia dự báo tấn công vào các thiết bị IoT và điều khiển công nghiệp không còn là dấu hiệu mà sẽ trở thành xu hướng chính. (Ảnh minh họa)
Hệ thống điều khiển công nghiệp (Industrial Control System - ICS) là tổ hợp các phương tiện kỹ thuật, chương trình phần mềm và con người thực hiện điều khiển quy trình công nghệ sản xuất tại cơ sở công nghiệp. Các ICS được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, năng lượng, giao thông....
Những năm gần đây, các hệ thống này đang trở thành mục tiêu của giới tội phạm sử dụng công nghệ cao. Điển hình là những cuộc tấn công vào cơ sở hạt nhân của Iran, nhà máy hoá chất của Đức và mạng lưới điện của Ukraina.
Các cuộc tấn công vào ICS có đặc điểm chung là có độ phức tạp cao, được chuẩn bị công phu và việc thực hiện được tiến hành qua nhiều giai đoạn, với hậu quả xảy ra rất nặng nề. Điều này là do cấu trúc phức tạp và đặc điểm khác biệt của các hệ thống điều khiển công nghiệp so với hệ thống CNTT thông thường.
Các ICS có vai trò vô cùng quan trọng đối với quốc gia, đặc biệt sự tích hợp công nghệ số trong hệ thống ICS, nên đây rất có thể trở thành xu hướng tấn công chính cho các nhóm APT trong năm 2021.
Tấn công chuỗi cung ứng tiếp tục được khai thác triệt để
Trong năm 2020, việc tấn công vào các chuỗi cung ứng đã và đang diễn ra liên tục, mạnh mẽ trên thế giới và cả Việt Nam. Bước sang năm 2021, những cuộc tấn công này tiếp tục được khai thác triệt để hơn.
Tấn công chuỗi cung ứng (supply chain attack) là một cuộc tấn công mạng nhắm vào một doanh nghiệp thông qua các nhà cung cấp (provider/vendor) của doanh nghiệp đó.
Như vậy, doanh nghiệp có chuỗi cung ứng càng lớn hoặc phức tạp, nguy cơ bị tấn công càng cao. Hậu quả mà các doanh nghiệp phải gánh chịu rất đa dạng: rò rỉ thông tin, xáo trộn hoặc gián đoạn hoạt động kinh doanh, doanh thu giảm sút, ảnh hưởng tới uy tín – thương hiệu, mất cơ hội được đầu tư...
Nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc tấn công chuỗi cung ứng là do sự bảo mật lỏng lẻo ở quy trình vận hành, hợp tác giữa các bên. Cụ thể, nhiều doanh nghiệp cho phép các nhà cung ứng tiếp cận với thông tin “nhạy cảm”, mà chính những thông tin đó có thể gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp khi bị lộ ra ngoài. Một nhà cung cấp bị khai thác có thể ảnh hướng rộng lớn đến các đối tác nhận sự cung ứng từ nhà cung ứng đó.
Các cuộc tấn công chuỗi cung ứng phần mềm không phải là một dạng tấn công mới và các chuyên gia bảo mật đã cảnh báo trong nhiều năm. Chúng là một trong những loại mối đe dọa khó ngăn chặn nhất vì chúng lợi dụng mối quan hệ tin cậy giữa nhà cung cấp và khách hàng và các kênh giao tiếp giữa các hệ thống với nhau. Chẳng hạn như, các cơ chế cập nhật phần mềm liên tục mà vốn dĩ phần mềm này đã được người dùng tin tưởng.
Bảo mật cho điện toán đám mây sẽ là thách thức lớn
Theo nhiều chuyên gia, bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho điện toán đám mây sẽ là trọng tâm được các tổ chức quan tâm trong năm tới. Trong xu hướng dịch chuyển sang công nghệ 4.0, chuyển đổi số các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức nhà nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ, việc cloud hóa hay sử dụng đám mây là một xu hướng tất yếu.
Tuy nhiên, việc tập trung xây dựng Cloud có thể tạo ra các lỗ hổng bảo mật, lỗi bảo mật từ việc cấu hình sai. Các cuộc tấn công DDoS sẽ tập trung nhiều vào các đám mây, và những vấn đề bảo mật – quyền riêng tư sẽ là một thách thức lớn với tổ chức sở hữu đám mây cũng như sử dụng dịch vụ trên nền tảng đám mây.
Tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn diễn biến phức tạp, gia tăng cả số lượng và phương thức
Với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, các chuyên gia dự đoán năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vắc-xin, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Bên cạnh đó, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, tiêu biểu là Ransomeware, Phishing.
Vân Anh
Tọa đàm trực tuyến “Bảo mật cho thiết bị IoT trong kỷ nguyên 5G”
Sáng nay, ngày 15/12, tọa đàm chủ đề “Bảo mật cho thiết bị IoT trong kỷ nguyên 5G” đã được tổ chức với sự tham dự của đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT và các doanh nghiệp Viettel, VNPT, Bkav và Lumi.
">Dự đoán 5 xu hướng tấn công mạng nổi bật trong năm 2021
Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
Em ơi có điểm thi chưa? Chắc chị lên cơn nhồi máu cơ tim mất? Có điểm chuẩn trường chuyên thì cho chị xin với nhé, chị muốn xem đầu tiên… Đây là những câu hỏi mà thời gian qua tôi nhận được từ nhiều phụ huynh quen biết.
Cảnh phụ huynh nóng lòng chờ điểm thi, rồi điểm chuẩn làm tôi nhớ tới người mẹ ở cổng Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, Thủ Đức cách đây 10 ngày.
Đó là ngày diễn ra môn thi đầu tiên kỳ tuyển sinh vào lớp 10 ở TP.HCM. Khi thời gian làm bài còn hơn 1/3, hàng trăm phụ huynh sau khi đưa con tới điểm thi còn ngồi trong quán nước, xem điện thoại giết thời gian thì một mình chị đứng trước cổng trường.
Chị tên là Phạm Thị Hiền, nhà ở Linh Đông, Thủ Đức. Hôm đấy, con gái chị là Bùi Thị Minh đi thi. Đứng đung đưa đôi chân như không vững, mắt chị Hiền nhìn vào trường thi chăm chăm qua cánh cổng sắt, dù lúc đó chưa có thí sinh nào nộp bài.
Chị bảo con gái học khá tốt. Trong 4 năm ở trường THCS thì năm lớp 6, cháu đứng nhất khối với điểm tổng kết 9,8. Ba năm lớp 7-8-9 đứng nhì khối với điểm tổng kết 9,6 và chỉ kém bạn đứng nhất 0,1 điểm. Nhưng với cuộc đua này chị rất sợ.
"Cháu là đứa tự lực. Mỗi tháng gia đình chỉ mất 300.000 đồng cho việc học thêm môn Toán, các môn còn lại cháu tự học ở nhà. Cháu cũng đã có nhiều va chạm với các cuộc thi cấp quận, cấp thành phố. Nhưng học tài thi phận, biết đâu kì thi này có sơ sẩy" - người mẹ lo lắng.
Chị Hiền tâm sự rằng người mẹ nào cũng muốn con sau này đỡ khổ và quan niệm chỉ có con đường học mới thực hiện được điều này. Mơ ước xin học bổng, Minh - con gái chị đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp chuyên Trường THPT Gia Định, nguyện vọng 2 vào chuyên Sinh Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Đêm trước ngày con thi, chị Hiền không ngủ. Người mẹ nằm thấp thỏm chờ đợi tới 4h sáng lụi cụi dậy làm cơm. Chị đánh thức con gái dậy lúc 5h rồi chở tới trường thi.
"Cháu học tốt nhưng Trường THPT Gia Định tỷ lệ chọi cao nhất thành phố. Năm ngoái, điểm chuẩn vào trường này đứng tốp 3. Tôi chỉ sợ con áp lực…" - chị Hiền bỗng bật khóc.
Tôi chỉ biết an ủi chị tin vào con mình, còn nếu không như mong muốn vẫn có nhiều lựa chọn khác.
Còn 1/3 giờ thi người mẹ đã đứng trước cổng trường chờ con Hôm qua, nhìn bảng điểm chuẩn vào lớp chuyên, trường chuyên ở TP.HCM, chắc hẳn nhiều phụ huynh trong đó có chị Hiền thấy nhẹ lòng.
Năm nay điểm chuẩn vào đây giảm mạnh và gần như giảm ở tất cả các môn. Trong đó, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong có điểm chuẩn Toán giảm nhiều nhất với 6,75 so với năm 2018. Ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, lớp chuyên Toán cũng giảm 6,25 điểm. Con số này ở Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền là 5,5 điểm, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân giảm 4,5 điểm, Trường THPT Gia Định giảm 3,75 điểm.
Điểm chuẩn lớp chuyên Tin Trường THPT Gia Định giảm 15,75 điểm, của Trường THPT Lê Hồng Phong cũng giảm 7 điểm…
Trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 tại TP.HCM năm nay, chỉ môn Ngữ văn có kết quả cao khá cao với 94,69% thí sinh đạt từ 5 điểm trở lên. Còn môn Toán có 49,62% (gần 40.000) em dưới điểm 5, môn Tiếng Anh có tới 58,4% (hơn 46.000) thí sinh có bài thi dưới 5 điểm.
Sau khi công bố điểm, nhiều phụ huynh lo lắng, thậm chí gia đình căng thẳng vì điểm thi của con.
Chị P., một phụ huynh có con được hơn 27 điểm nhắn tin hỏi tôi những trường tư thục có thể học được, vì mức điểm này có thể con không đỗ vào trường mong muốn. Chị bảo, khi biết điểm con, Không khí gia đình rất nặng nề. Chồng chị không nói gì vì cho rằng con được mẹ chiều nên học hành không tốt. Gia đình nhà nội ở quê liên tục gọi điện bởi cho rằng cách người mẹ giáo dục con được đo bằng điểm số học tập của cháu…
Với những phụ huynh, học sinh có con đăng ký và đã trúng tuyển vào trường chuyên lớp chuyên, giờ này có thể thở phào nhẹ nhõm. Nhưng hàng chục nghìn học sinh thi lớp 10 và hàng trăm nghìn phụ huynh còn lại còn hơn 20 ngày nữa TP.HCM mất ăn, mất ngủ…, chờ ngày Sở GD-ĐT TP.HCM thông báo điểm chuẩn vào lớp 10 công lập.
Lê Huyền
Điểm chuẩn vào lớp 10 của TP.HCM năm 2019 sẽ giảm
- Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhận định điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập ở TP.HCM năm 2019 sẽ giảm so với năm ngoái.
">Nước mắt người mẹ có con đạt tổng kết 9,6 đăng ký trường chuyên
Thực phẩm
Thứ khiến tôi ngạc nhiên nhất là hộp cơm trưa. Ở Nhật Bản, chúng tôi làm rất tỉ mỉ. Một hộp cơm trưa chuẩn mực của chúng tôi sẽ có trứng, gà chiên và rau. Lần đầu tiên tôi nhìn thấy chồng chuẩn bị cơm trưa cho con trai gồm có bánh mỳ, bơ đậu phộng, khoai tây chiên, tôi đã rất ngạc nhiên. Nhưng anh ấy khẳng định rằng như thế là bình thường ở đây.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
An toàn
Chị Reika Yo Alexander - một bà mẹ Nhật Bản Tôi đã rất ngạc nhiên về cách giám sát trẻ con ở đây. Ở Nhật Bản, trẻ con đi học một mình. Khi con tôi vào lớp 1, chúng đi bộ, rồi đi tàu, bắt xe buýt tới trường – thậm chí là ở Tokyo. Tôi rất ngạc nhiên khi ở New York, bạn tôi dắt con trai 12 tuổi đi học hằng ngày. Con trai tôi 5 tuổi và đang học lớp 1, mất 10 phút để đi bộ tới trường. Nếu tôi để thằng bé tự đi, tôi sẽ phải ngồi tù.
- Reika Yo Alexander, mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Ở Mỹ có hẳn một “ngành công nghiệp lớn” dành cho trẻ con mà ở Romania không có. Có đồ ăn riêng dành cho trẻ con, các đồ dùng đặc biệt, các dụng cụ đảm bảo an toàn và cả nội thất riêng dành cho chúng. Ở Romania, trẻ con ăn bằng thìa bình thường, uống bằng cốc bình thường. Chúng chơi những thứ đồ chơi không được sản xuất “để phát triển não bộ cho trẻ từ 3-6 tháng tuổi”. Trước khi tới đây, tôi cũng chưa từng nghe nói đến những dụng cụ đảm bảo an toàn. Bây giờ trong khi tôi lúc nào cũng lo con gái tự làm đau mình, thì mẹ tôi và bạn bè tôi ở Romania thì chỉ cười.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Cộng đồng
Chị Sandra Ajanaku - một bà mẹ Hà Lan Mọi người ở đây sợ chạm vào nhau! Lần đầu tiên tới đây, tôi đang bầu rất to, lại còn phải chăm sóc con gái 2 tuổi nữa. Con bé phải làm quen dần dần với hệ thống các tòa nhà ở Brooklyn – dừng đèn đỏ ở mỗi ngã tư. Thỉnh thoảng con bé chạy khỏi vỉa hè mà chẳng thèm quan tâm xung quanh. Mỗi lần như thế, tim tôi như thắt lại. Tôi hét lên phía sau, yêu cầu con bé dừng lại. Đôi khi tôi cũng hét lên nhờ mọi người ngăn nó lại. Họ muốn giúp nhưng có vẻ họ sợ phải ngăn con bé lại. Ở Hà Lan, chuyện này rất bình thường. Một phụ huynh khác nói với tôi rằng có lẽ họ lo đứa trẻ sẽ sợ hãi khi người lạ chạm vào nó. Đùa à? Tất nhiên là tôi muốn ngăn con mình bị ô tô cán hơn là lo lắng về cách xử sự đúng đắn chứ! Chúng tôi đánh giá cao tất cả những giúp đỡ.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống New York.
Một khác biệt lớn mà tôi nhớ là việc chào hỏi. Đôi khi dắt con trai tới trường, giáo viên thậm chí còn không chào chúng tôi. Ở Nhật Bản, việc chào hỏi mọi người rất quan trọng. Bạn chào rất to với tất cả mọi người, từ giáo viên cho tới lái xe, những người mà bạn gặp. Đó là một cách tốt để bắt đầu một ngày mới.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Tôi thực sự ngạc nhiên khi những buổi tụ họp và tiệc sinh nhật ở Mỹ có quy định về giờ bắt đầu và kết thúc. Vì tôi tới từ Brazil – đất nước của tiệc tùng – nên tôi chưa bao giờ nghĩ tới việc quy định thời gian kết thúc bữa tiệc. Chúng tôi chỉ nghĩ “đi dự tiệc thôi, ai biết là nó sẽ kéo dài 2 tiếng hay 6 tiếng”.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Cách ứng xử
Chị Nitya Karthik - một bà mẹ Ấn Độ Tôi rất ngạc nhiên khi trẻ em Mỹ từ lúc 1 tuổi đã học cách nói “làm ơn”, “cảm ơn”, “xin lỗi”, “xin phép”. Những điều này không được dạy nhiều ở Ấn Độ. Một khác biệt nữa là phụ huynh rất tránh nói những câu kiểu như “vì mẹ đã nói thế”. Thay vào đó, họ giải thích cho bọn trẻ. Tôi rất ngưỡng mộ cái cách mà phụ huynh đưa ra những lý do cơ bản để giúp trẻ hiểu tại sao lại thế này thế kia. Lần gần nhất khi về Bombay, tôi đã giải thích với con trai 4 tuổi tại sao chúng tôi không thể mua quá nhiều thứ vì quy định trọng lượng của máy bay. Còn người thân của tôi thì cứ hỏi tại sao tôi không chỉ nói “không” mà lại phải giải thích.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Trẻ con ở Mỹ có quyền tự do tuyệt vời mà ở Romania không có. Ở đây, trẻ con được phép đưa ra quyết định từ khi còn rất nhỏ. Chúng cũng được cha mẹ hỏi ý kiến. Trẻ con ở Romania thì ngoan hơn nhưng lại rụt rè, nhút nhát hơn. Nhiệm vụ rất khó khăn của tôi là phải cân bằng giữa 2 cách nuôi dạy đó.
- Arabella Hester – mẹ Romania đang sống ở California.
Gia đình tôi rất hoảng sợ trước cách cư xử của con trai tôi khi ngồi vào bàn ăn. Thằng bé không tập trung, không ăn hết phần của mình và không chịu ăn một số món nhất định… Ở Mỹ, chuyện đó là bình thường. Nhưng ở Pháp, như thế bị coi là thô lỗ. Đôi khi gia đình tôi nghĩ rằng thằng bé rất hư và tôi là một bà mẹ tồi.
- Johanna Trainer – mẹ Pháp đang sống California.
Trường học
Các trường học ở Mỹ luôn cố gắng đề nghị sự tham gia của bố mẹ nhiều hơn. Phụ huynh thường tham gia vào các chuyến đi hoặc các sự kiện của lớp. Ở Nhật Bản không giống như vậy. Chúng tôi chỉ giúp con làm bài tập về nhà. Bố mẹ tôi thậm chí còn chưa từng giúp tôi làm bài tập về nhà.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York.
Cân bằng cuộc sống – công việc
Ở Mỹ, thuê người trông trẻ buổi tối rất phổ biến. Ở Nhật, hầu hết các gia đình không có người trông trẻ. Cá nhân tôi thì cho rằng việc dành thời gian cho con cái là rất quan trọng, nhưng nhận sự giúp đỡ từ người khác cũng vẫn rất ổn. Cha mẹ cũng cần có cuộc sống riêng của mình. Ở Mỹ, bạn thực sự được khuyến khích nên ra ngoài và tận hưởng cuộc sống cho chính mình.
- Reika Yo Alexander – mẹ Nhật Bản đang sống ở New York
Chị Ana Willenbrock - một bà mẹ người Brazil Bạn bè tôi ở Brazil đều có vú em và người giúp việc. Điều này rất bình thường trong văn hóa của chúng tôi. Nhưng ở đây phí chăm sóc trẻ em rất đắt đỏ. Tôi thấy các bà mẹ Mỹ rất thực tế và thông minh. Nhiều thứ ở Mỹ giúp cuộc sống của bạn trở nên dễ dàng hơn và giúp bạn làm được nhiều việc hơn, như bỉm, khăn ướt, địu, máy xay sinh tố, các dụng cụ đặc biệt. Những thứ này thực sự hữu ích.
- Ana Willenbrock – mẹ Brazil đang sống ở Montana.
Quan điểm
Một trong những điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là sự lo lắng thái quá của các bậc cha mẹ. Vô số những bài đăng trên blog, diễn đàn, các cuộc thảo luận, tranh cãi về những vấn đề khác nhau trong việc nuôi dạy con cái: nuôi con sữa mẹ hay sữa công thức, cho con ngủ cùng hay ngủ riêng, dạy ở nhà hay cho đến trường… Ở Ấn Độ, không có những cuộc tranh luận như thế này. Ở đây, phụ huynh lo lắng về việc phải đưa ra những lựa chọn “đúng”, khiến áp lực trở nên ngột ngạt.
- Nitya Karthik – mẹ Ấn Độ đang sống ở New Jersey.
Ở Hà Lan, người lớn sẽ nói với bọn trẻ rất nhanh về những gì chúng nên làm và không nên làm. Ở đây, luôn có những lựa chọn và gợi ý: “Chúng ta sẽ về nhà bây giờ chứ?”, “Con muốn uống nước cam hay nước lọc?”, “Mẹ nghĩ bạn con sẽ thích nếu con chia sẻ”.
- Sandra Ajanaku – mẹ Hà Lan đang sống ở New York.
- Nguyễn Thảo(Theo Cupofjo)
Xem thêm:
Những trải nghiệm thú vị của mẹ Mỹ ở Cuba">Cách nuôi con của mẹ Mỹ khiến phụ huynh 5 châu kinh ngạc
Dị vật trong thực quản bệnh nhân ThS.BS Vũ Ngọc Huyền, Trưởng khoa Thăm dò chức năng, người trực tiếp nội soi thực quản - dạ dày gắp dị vật cho bệnh nhân, cho biết điều khó khăn của ca bệnh này là dị vật kích thước to, góc cạnh, trơn, nên rất khó gắp ra. Các bác sĩ phải rất khéo léo mới gắp được dị vật ra khỏi đường tiêu hóa, không để đi sâu vào cơ thể.
Bác sĩ Huyền cảnh báo dị vật có hình dáng tròn, cứng, trơn… dễ gây hóc do nuốt phải, có thể kẹt tại đường tiêu hóa hoặc đường hô hấp (đường thở). Nguy hiểm nhất là dị vật đường thở có thể khiến bệnh nhân ngừng thở, ngừng tim gây tử vong nếu không được phát hiện, xử lý cấp cứu kịp thời.
Trong trường hợp hóc dị vật đường tiêu hóa, người dân cần đến ngay cơ sở y tế có trang bị phương tiện nội soi thực quản dạ dày để mau chóng lấy dị vật ra đúng cách. Không nên tự ý dùng tay móc dị vật ra khiến dị vật chui sâu vào đường tiêu hóa hoặc gây nên hiện tượng trầy xước đường tiêu hóa.
Cấp cứu sau khi uống 40 viên paracetamol
Người phụ nữ nhập viện với các biểu hiện như nôn ói có lẫn máu, vàng mắt và đau bụng. Sau đó, người này tiếp tục rơi vào tình trạng nguy kịch do mắc sốt xuất huyết.">Ngậm viên đá quảng cáo 'chữa bách bệnh' rồi ngủ quên, người phụ nữ suýt rước hoạ