您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những mẫu xe đang giảm giá 'sốc' nhất thị trường
NEWS2025-04-17 23:18:36【Công nghệ】1人已围观
简介Cuộc chạy đua giảm giá vẫn tiếp tục kéo theo sự tham gia của tất cả các nhà sản xuất và bán xe tại Vkqbd nh anhkqbd nh anh、、
Cuộc chạy đua giảm giá vẫn tiếp tục kéo theo sự tham gia của tất cả các nhà sản xuất và bán xe tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Trong tháng 8,ữngmẫuxeđanggiảmgiásốcnhấtthịtrườkqbd nh anh giá của nhiều mẫu xe tiếp tục giảm "sốc", cụ thể mức giảm như sau:
Honda Accord: 200 triệu đồng
![]() |
Đầu tháng 8, 3 Honda công bố giá mới cho 3 mẫu xe của hãng là CR-V, Civic và Accord sẽ có mức giảm giá lên tới 200 triệu đồng. Đáng chú ý, đây là đợt điều chỉnh giá bán của Honda Việt Nam chứ không phải là một đợt khuyến mại giảm giá từ đai lý.
Mẫu xe nhập khẩu Honda Accord 2.4 AT có mức giảm lên tới 192 triệu đồng, với mức này, Honda Accord hiện là mẫu xe được điều chỉnh giá mạnh nhất trong tháng 8. Tại thị trường Việt Nam, hiện Honda Accord có giá 1,198 tỷ đồng.
Honda CR-V: 170 triệu đồng
![]() |
Một điều khá bất ngờ trong tháng 8 là Honda CR-V cũng được Honda điều chỉnh giá bán với mức giảm sốc. Mức giảm cao nhất thuộc về bản 2.4L AT lên tới 170 triệu đồng.
Hai phiên bản 2.0 AT và AT TG (bản cao cấp) có mức giảm lần lượt 110 và 150 triệu đồng. Như vậy, giá mẫu Honda CR-V trên thị trường hiện nay chỉ còn 898 triệu đồng cho phiên bản 2.0; 988 triệu đồng cho phiên bản 2.4 và 1,028 tỷ đồng cho phiên bản cao cấp nhất.
Mẫu xe Honda Civic đã được điều chỉnh giảm giá từ 950 triệu đồng từ khi công bố đầu năm nay xuống còn 898 triệu đồng (mức giảm 52 triệu đồng).
Mức giá "sốc" của Mazda CX-5
![]() |
Dù mức giảm so với tháng trước không sâu như nhiều mẫu xe khác, nhưng việc Trường Hải tiếp tục giảm giá mẫu xe CUV Mazda CX-5 có thể xem là một cú “sốc” khá lớn cho thị trường.
Sau khi vừa công bố giá giảm giá 15 triệu cho Mazda CX-5 chỉ vài ngày, Thaco tiếp tục hạ giá mẫu xe do mình phân phối khi tăng mạnh những ưu đãi dành riêng cho dòng xe Mazda CX-5.
很赞哦!(3672)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Trọn vị Tết cùng canh bóng thả
- Tâm sự: Chỉ thích cháu trai, mẹ chồng ép con dâu làm việc tàn nhẫn
- Cô gái tâm sự ân hận vì có cảnh nóng cùng người yêu trong nhà nghỉ
- Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
- Hot girl đứng tim giây phút thoát khỏi 'ổ mại dâm' vùng biên
- Tiện ích giáo dục đẳng cấp ở KĐT Ecopark
- 3 người phụ nữ 50 tuổi vẫn trẻ như thiếu nữ
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
- Lương Giang sưởi ấm trái tim các em nhỏ ở Lào Cai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 15/4: Buồn cho chủ nhà
Pha cản phá xuất sắc của Đặng Văn Lâm cùng tình huống đá 11m chính xác của Bùi Tiến Dũng giúp Việt Nam thắng Jordan 4 - 2 ở loạt luân lưu cân não để tiến vào vòng tứ kết Asian Cup 2019.
Xem Video: Màn luân lưu cân não đưa Việt Nam vào tứ kết Asian Cup
Chia sẻ với VietNamNet, diễn viên múa Linh Nga (chị họ của Đặng Văn Lâm) cho biết:
"Ngay sau khi kết thúc trận đấu, rời sân là Lâm gọi điện cho gia đình tôi và mọi người bên Nga chia vui.
Qua facetime (tính năng gọi thoại có hình ảnh của điện thoại iphone) tôi thấy Lâm thấm mệt nhưng khuôn mặt rất hào hứng.
Từ lúc em cản phá bóng thành công đến giờ, gia đình tôi liên tục nhận được nhiều cuộc gọi chúc mừng. Lúc này, gia đình tôi rất vui”.
Đặng Văn Lâm và chị họ Linh Nga. Đặng Văn Lâm (SN 1993) mang hai dòng máu, bố là người Việt, mẹ là người Nga. Họ đều hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
Gia đình Đặng Văn Lâm có 3 anh em, trong đó Lâm là anh cả. Dưới Lâm là cậu em Văn Mạnh và em gái Thanh Giang (11 tuổi). Cả 3 đều có vẻ đẹp lai nổi bật.
Anh thuộc dòng họ Đặng nổi tiếng của làng múa Việt Nam với bố là nghệ sĩ múa Đặng Văn Sơn, bác ruột là NSƯT Đặng Văn Hùng (nguyên Giám đốc nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen), chị họ là "chim công làng múa" - Đặng Linh Nga.
Thủ thành Lâm 'tây' bên gia đình bác ruột Đặng Văn Hùng (nguyên Giám đốc nhà hát Ca múa nhạc dân tộc Bông Sen). Ông Đặng Văn Sơn (bố của thủ thành Lâm "tây") có 8 anh chị em. Ông là anh em sinh đôi với NSƯT Đặng Văn Hùng (bố của diễn viên múa Linh Nga).
Văn Lâm luôn dành tình cảm cho Linh Nga, xem cô như thần tượng của mình.
Trong nhiều chia sẻ với báo chí, Văn Lâm cho biết, Linh Nga chính là 1 trong 3 người phụ nữ quan trọng nhất đời anh bên cạnh mẹ và em gái ruột.
“Chim công làng múa” cũng luôn dành sự quan tâm tới cuộc sống của em trai. Linh Nga từng gây xúc động với tâm thư gửi Lâm 'tây' sau thành công của anh cách đây vài ngày.
Trên trang cá nhân facebook, ông Đặng Văn Hùng - bố Linh Nga viết về tình cảm của Lâm dành cho chị họ:
"Thần tượng của Lâm từ nhỏ đó là chị Linh Nga. Chị vẫn luôn như vậy, lo cho em còn hơn cả Bố Sơn và Mẹ Olia.
Chị luôn cảm thấy chưa yên tâm với tất cả mọi việc mà chị đã lo cho em... Em ăn gì hôm nay, em sẽ mặc gì ra ngoài đường, cái quần của em đã chật rồi; sao em chưa cắt tóc...”.
Từ nhỏ, Đặng Văn Lâm đã có niềm đam mê với bóng đá. Anh được HLV đội U8 Spartak Moscow (Nga) phát hiện.
Đặng Văn Lâm ngày nhỏ trong vòng tay bố mẹ. Văn Lâm được đào tạo tại Spartak Moscow trong 5 năm. Sau đó, anh chuyển sang lò đào tạo của Dinamo Moscow - nơi từng sản sinh ra huyền thoại thủ thành Lev Yashin.
Mẹ anh - bà Jukova Olga, chính là người đã truyền tình yêu bóng đã cho con trai.
"Mẹ tôi rất hâm mộ thủ môn Lev Yashin. Từ lúc tôi còn rất nhỏ, bà đã kể cho tôi những giai thoại về cố cầu thủ vĩ đại này.
Chính những câu chuyện đó đã hình thành ước mơ được trở thành một thủ môn trong tôi. Tôi chưa bao giờ hối hận về sự lựa chọn này".
Xem Vdieo: Bàn thắng vàng của Công Phượng
Gia thế ít người biết của thủ thành Lâm 'tây'
Cùng với Công Phượng, thủ môn Đặng Văn Lâm lại vừa trở thành người hùng của đội tuyển Việt Nam ở AFC Cup 2019. Ít ai biết, anh có gia thế khá hoành tráng.
">Asian Cup 2019: Không khí gia đình Lâm 'tây' sau trận đấu, cả nhà gọi Facetime chia vui
Tháng 4 tới, thành phố Cần Thơ sẽ liên tục có những chương trình hội thao của người khuyết tật nhân dịp kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam (30/4). Là chủ tịch Hội Người khuyết tật thành phố, công việc của bà Bùi Thị Hồng Nga (61 tuổi) cũng trở nên bận hơn.
Cả ngày phải ngồi trên chiếc xe lăn, di chuyển từ chỗ này đến chỗ kia khiến đôi chân bà mỏi nhừ, người ê ẩm. Lúc đó, ông Phan Đức Long, hơn vợ 5 tuổi, quê An Giang chỉ biết âm thầm làm “người vận chuyển” cho vợ.
Chiều về, ông vo gạo nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, mang quần áo vào.
Ngồi trên chiếc xe lăn, bà phụ chồng vặt rau, kể những chuyện mình đã làm và chứng kiến trong ngày. Ông cũng góp vào những câu chuyện của mình rồi hỏi vợ, món này nấu thế nào, vị ra sao..., làm căn nhà chỉ có hai vợ chồng già thêm rộn rã.
Từ ngày làm vợ ông, bà thấy từng phút giây trôi qua thật ý nghĩa. Bà Nga bị tật hai chân khi mới tròn một tuổi, do biến chứng của cơn sốt bại liệt. Trải qua những khó khăn, mặc cảm, tự ti bà đã đạt được ước mơ làm cô giáo.
Năm 1987, bà quyết định đi mổ nắn lại xương với hy vọng sẽ có đôi chân lành lặn. Ca phẫu thuật thất bại, bà phải ngồi xe lăn suốt đời và phải nhận quyết định nghỉ hưu ở tuổi 29.
Điều này làm bà chán nản. Bà chỉ biết chia sẻ những tâm sự lên chương trình “Tìm bạn bốn phương” với mong muốn được kết bạn với những người cùng hoàn cảnh.
Thư đi, thư gửi về, bà Nga như được an ủi nên dần thấy cuộc sống ý nghĩa hơn. Lúc đó, ông Long đang bị bệnh nan y nên hay mở radio nghe tâm sự của bạn trẻ bốn phương.
Lúc nghe cô MC đọc tâm sự của Nga, ông thấy tò mò nên viết thư xin làm quen. Ban đầu, nghĩ ông cũng khuyết tật như mình, bà Nga viết thư đáp lại. Khi biết ông là người bình thường, bà không hồi âm.
“Tôi chỉ muốn kết bạn với người khuyết tật. Họ giống tôi nên dễ nói chuyện. Ông ấy bình thường thì xin lỗi, tôi không đón tiếp”, bà nhìn ông nhớ lại.
Không nản lòng, ông trải những tâm sự qua thư. “Anh có chân tay đầy đủ, nhưng có trái tim của người khuyết tật. Có khi, anh là người đau khổ hơn em”.
Đọc thư, bà suy nghĩ rất lâu rồi mới trả lời: “Nếu thư qua lại giúp anh vui hơn thì tôi đành chấp nhận”. Từ đó, họ thường xuyên viết thư cho nhau.
“Lúc đó, chẳng biết chuyện ở đâu mà nhiều lắm. Lần nào, hai đứa cũng viết đến 30 trang. Kể hết trong thư rồi nên giờ chúng tôi không biết nói gì cả”, bà nhìn chồng lém lỉnh.
Bà luôn thấy có lỗi vì không thể sinh cho chồng một đứa con. Ông thì ngược lại, chỉ cần nhìn vợ vui là hạnh phúc. Thư qua lại hơn một năm, ông tỏ tình thì một lần nữa, bà cắt liên lạc. “Tôi chỉ muốn làm bạn thôi, yêu thì không được. Biết đâu, người ta yêu mình vì thương hại”, cô gái Nga khi đó dứt khoát, dù trái tim đã thổn thức từ lâu.
Ở cách xa hơn 100km, ông Long ngày đêm ngóng trông thư trả lời của cô bạn quen qua radio mà chẳng thấy nên đứng ngồi không yên. “Khi đó tôi đang bị bệnh, nằm một chỗ nên không qua Cần Thơ gặp cô ấy được”, ông nhớ lại.
Không đành lòng nhìn con gái phải sống giả dối với cảm xúc, mẹ bà Nga đến An Giang tìm gặp Long. Trong nhà có truyền thống làm nghề y, cụ đưa ông về chữa trị.
Khỏi bệnh, ông quyết định ở lại phụ giúp làm nghề y cho mẹ bạn gái, đồng thời tìm cơ hội ngỏ lời một lần nữa. Lần này, ông quỳ xuống, ôm đôi chân không lành lặn của bà hôn và nói: “Hãy để anh làm đôi chân cho em”. Bà khóc vì hạnh phúc.
Hơn 30 năm qua, ông luôn là “người vận chuyển” cho vợ trên mỗi chặng đường. Lễ cưới diễn ra, bà mặc chiếc áo cô dâu, ngồi trên chiếc xe lăn cho chú rể đẩy lên sân khấu. Cả hai cắt bánh cưới trong tiếng vỗ tay chúc mừng của khách mời và nụ cười hạnh phúc của cha mẹ hai bên.
Từ ngày làm vợ ông, bà bỏ qua những mặc cảm, tự ti vì khiếm khuyết của đôi chân, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, giao lưu với nhiều bạn bè.
Để thỏa ước mơ về nghề giáo, bà mở lớp dạy tiếng Anh tại nhà. Ông Long đang làm quản lý các câu lạc bộ từ thiện, nhưng vẫn phụ vợ dọn bàn ghế, quét dọn lớp học khi học trò ra về.
Sáng mỗi ngày, ông dậy sớm nấu đồ ăn cho hai vợ chồng, ủi đồ, chở bà đến chỗ làm rồi mới đến cơ quan mình. Chiều về, ăn cơm xong, ông rửa chén, pha ấm nước mang ra sân cho hai vợ chồng nhâm nhi rồi ngồi xuống nắn bóp chân cho vợ.
Thương chồng tất bật với những việc không tên trong nhà, bà muốn phụ một tay cho nhanh, nhưng đôi chân phản ứng lại không cho phép. “Ông ấy là người chồng tốt, hi sinh rất nhiều cho vợ, vậy mà, tôi chẳng thể sinh cho ông ấy một đứa con”, giọng bà chùng xuống.
Nghe vợ nói buồn, ông động viên: “Anh sắp tận thế rồi. Cõng em, cõng thêm đứa con nữa sao chịu được”. Cứ như thế, hơn 30 năm sống chung, mỗi khi nghe vợ nhắc đến việc sinh con, ông lái đi hướng khác hoặc tìm những câu thật vui chọc cho vợ cười.
“Trong nhà có tiếng cười trẻ thơ lúc nào cũng vui, nhưng sức khỏe của bà ấy quan trọng hơn ”, ông nói.
Tình yêu chàng Tây dành cho cô gái Việt qua đời vì tai nại giao thông
Tâm thư của chàng trai ngoại quốc dành cho cô gái Việt qua đời vì tai nạn giao thông khiến mọi người vô cùng cảm động.
">Xúc động người đàn ông quỳ gối hôn lên đôi chân tật nguyền của bạn gái
Chị Huyền Anh, tác giả của bài viết, đã có nhiều năm sinh sống, học và làm việc ở nước ngoài.
1. Vì sao bạn muốn định cư nước ngoài?
- Nếu câu trả lời là bạn đi vì muốn có trải nghiệm mới, nắm bắt cơ hội mới thì hãy cứ đi nhưng đừng đóng luôn cánh cửa quay về Việt Nam vì chưa chắc bạn và gia đình sẽ thích thú hay thích hợp với cuộc sống nơi đất khách đâu. Cứ đi, nhưng biết đâu là để trở về.
- Nếu câu trả lời là vì bạn chán ghét Việt Nam thì hãy suy nghĩ lại, đất nước cũng như con người, nơi nào cũng có ưu khuyết điểm riêng.
Tuy Việt Nam có nhiều điều bất cập nhưng cũng có nhiều điểm sáng mà chỉ khi đi xa mới thấy có giá trị: ẩm thực đặc sắc và phong phú, dịch vụ tốt và rẻ (ở nước ngoài bạn phải tự làm hết mọi việc vì thuê người quá đắt), có gia đình và bạn bè (ở xứ người cho dù có cố gắng hoà nhập đến mấy thì bạn cảm giác mình vẫn là người khách lạ thôi).
- Nếu câu trả lời là bạn đi vì tương lai con cái thì hãy hỏi con có hạnh phúc hay có nhu cầu đi nước ngoài không... chứ đừng tự quyết định giùm. Thường con nít không đòi hỏi gì nhiều, chỉ cần có ba mẹ luôn yêu thương và ủng hộ, dù là nhiều tiền hay ít tiền, dù ở trên mảnh đất nào đi nữa. Một đứa trẻ hạnh phúc sẽ có tương lai hạnh phúc, và hạnh phúc đó là do nó cảm nhận được từ tình yêu của ba mẹ chứ không phải từ nhà trường hay từ một đất nước xa lạ.
Chồng và hai con của chị Huyền. Nhiều gia đình đi vì con nhưng sau đó lại lục đục nơi xứ người do không chịu nổi áp lực của cuộc sống. Khi cha mẹ không hạnh phúc thì làm sao có thể đem lại hạnh phúc cho con? Vì thế theo tôi, hãy cố gắng nuôi con bằng tình yêu thương, sự quan tâm nhiều nhất có thể đến năm 18 tuổi, sau đó gửi con đi du học nước ngoài theo nguyện vọng của con cũng không muộn.
Chưa kể đến chuyện, trẻ con đi học nước ngoài trước 18 tuổi sẽ hấp thụ hầu như toàn bộ tư tưởng kiểu Tây, điểm sáng cũng nhiều nhưng không phải là không có mặt trái. Rồi con cái lớn lên cũng ít chia sẻ hay gần gũi với ba mẹ hơn, thế là nhiều phụ huynh cũng bị sốc và bắt đầu kể lể về sự hy sinh của mình.
Nếu nói về sự thành đạt, tôi không chắc là các bạn Việt kiều giỏi hơn hay giàu có hơn các bạn Việt Nam. Dĩ nhiên môi trường giáo dục tốt là một điều kiện thuận lợi, nhưng đó không phải là tất cả. Một đứa trẻ có nên người và giỏi giang hay không còn tuỳ vào sự uốn nắn của ba mẹ và tố chất riêng của trẻ.
Hãy chọn nơi khiến bạn hạnh phúc nhất rồi con bạn sẽ hạnh phúc theo.
Vợ chồng chị Huyền Anh và hai con. 2. Bạn đã tìm hiểu kỹ về đất nước mình muốn định cư lâu dài chưa?
Bảng xếp hạng các nước đáng sống nhất trên thế giới chủ yếu gồm các nước Bắc Âu, Bắc Mỹ và Châu Đại Dương. Tuy nhiên, các tiêu chí dùng để đánh giá chỉ mang tính định lượng như tuổi thọ, giáo dục, bình đẳng giới, tài chính, mà không thể hiện được tính định tính, nghĩa là cảm xúc của mỗi con người.
Chưa có ai dám nói người hạnh phúc nhất là người sống lâu nhất, học cao nhất, được đối xử bình đẳng nhất hay giàu có nhất cả. Vậy bạn có chắc là bạn sẽ hạnh phúc hơn khi đến sống ở một nước nằm trong danh sách quốc gia đáng sống đó? Với tôi, đất nước nào cũng có cái hay cái dở, chỉ là phù hợp với ai hay không thôi.
Trước khi quyết định định cư ở một đất nước nào, ngoài việc biết vì sao mình muốn đi, bạn còn cần phải tìm hiểu thật kỹ về mọi chính sách và thực tế cuộc sống hằng ngày tại đó nữa.
Ví dụ như hồi tôi ở Pháp, an sinh xã hội tại đó rất tốt, đặc biệt là cho những người không có thu nhập hoặc thu nhập thấp (sinh viên, thất nghiệp...). Nhưng khi bắt đầu đi làm và đóng thuế, tôi thấy lương của mình bị cắt bớt 23% cho các khoản bảo hiểm xã hội, rồi mua nhà mua xe cũng tốn kha khá cho bảo hiểm bắt buộc các loại.
Ngoài ra, hàng năm phải đóng các khoản thuế đủ thứ tên khác: thuế GTGT 20%, thuế TNCN, thuế tài sản, thuế nhà, thuế nghe nhìn, thuế năng lượng, thuế rác thải... Không có cái gọi là miễn phí ở đây, muốn nhận trợ cấp hay hưởng chế độ an sinh tốt thì bạn phải đóng thuế nhiều, chứ chính phủ không phải tự in tiền để lo cho dân.
Gia đình chị Huyền Anh khi ở Pháp. Đi khám bệnh tuy là không tốn tiền (vì đã đóng bảo hiểm y tế bắt buộc) nhưng nhiều khi phải ngồi chờ cả buổi, hay lấy hẹn từ trước đó cả tuần hoặc cả tháng, tuỳ là khám tổng quát hay chuyên khoa. Có lúc chờ đến lượt khám bệnh thì bệnh cũng đã tự hết hoặc chuyển nặng thêm rồi.
Khi gửi con đi học thì phải theo tuyến, vậy nên lúc chọn thuê hay mua nhà cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng. Khu có trường tốt thường là nhà giá cao, còn nhà rẻ thường nằm trong khu lộn xộn và dĩ nhiên chất lượng trường học cũng bị ảnh hưởng.
Học phí gần như là miễn phí cho mọi công dân nhưng các phụ phí khác (ăn trưa, hoạt động ngoại khoá...) lại chênh lệch rất nhiều giữa các gia đình tuỳ theo thu nhập.
Các gia đình nhận trợ cấp thì phải đóng rất ít, còn nếu ba mẹ cùng là cấp bậc quản lý có khi phải trả các khoản phụ phí gấp chục lần các hộ "nghèo" (tôi phải viết trong ngoặc kép vì nhiều người vẫn đầy đủ sức lao động nhưng không thích đi làm mà ở nhà nhận trợ cấp).
Tóm lại, nếu muốn an sinh tốt, bạn phải sẵn sàng đóng thuế cao ở các nước phát triển. Trong khi đó, ở Việt Nam, nếu có thu nhập cao, bạn vẫn có thể dành ra một khoản tiền để mua bảo hiểm hay đầu tư để chi trả cho các khoản chi phí giáo dục, y tế cao cấp.
Một bên là các khoản dự trữ bắt buộc do chính phủ thu thông qua thuế, một bên là các khoản dự trữ tự nguyện do bạn tự cân đối theo nhu cầu của mình, thực tế là không khác nhau.
Vợ chồng chị Huyền Anh từng sống ở Pháp 7 năm, ở Úc 1 năm và đi du lịch hầu hết các nước châu Âu, châu Á. 3. Bạn đã chuẩn bị sẵn sàng về vật chất và tinh thần chưa?
Nhiều người suy nghĩ đơn giản là chỉ cần bán hết nhà cửa và thu gom tài sản chuyển qua nước ngoài là xong. Nhưng chi phí sinh hoạt ở các nước phát triển đắt đỏ hơn ở Việt Nam rất nhiều.
Đôi khi, bán một căn nhà to ở trung tâm thành phố lớn tại Việt Nam chỉ mua được một căn hộ nhỏ tại ngoại ô thành phố ở nước ngoài, thậm chí không đủ tiền phải vay nợ mấy chục năm.
Nhiều người nghĩ ra nước ngoài ai cũng mua được nhà và xe, nhưng không biết rằng phần lớn là phải vay ngân hàng để mua và mất cả đời để trả nợ. Rồi hoá đơn hằng tháng, tiền thuế hằng năm phải trả cũng là những khoản tài chính khổng lồ dễ gây stress.
Về tinh thần thì khó có thể giải thích được hết nỗi lòng của người tha hương. Nhiều khi phải đi xa rồi mới thấm thía được thế nào là nỗi nhớ từng góc phố, từng món ăn, từng khoảnh khắc ấm áp bên gia đình, bạn bè...
Ở các nước phát triển, chủ nghĩa cá nhân được đề cao, cộng thêm cuộc sống mưu sinh bận rộn khiến người ta ít quan tâm đến nhau. Đồng nghiệp cũng chỉ xã giao trong công việc chứ ít khi trở thành bạn bè thân thiết.
Thế là nhiều cộng đồng người Việt ra đời để bầu bạn với nhau. Tuy nhiên, đôi khi trong các hội nhóm đó có những người cũng không hẳn là hợp tính hay cùng tần số với mình để có thể trò chuyện rôm rả. Nhưng làm gì có nhiều sự lựa chọn. Ở đây chỉ giới hạn giữa chọn bạn Tây hay bạn ta, chứ không còn là chọn bạn có cùng tính cách hay cùng sở thích nữa.
Chị Huyền Anh và gia đình trong chuyến du lịch ở Singapore. Cuộc sống đắt đỏ và bận rộn như một guồng quay công nghiệp nuốt chửng từng người. Trong tuần ai cũng bận đi làm đến 6-7h tối mới về, tất bật cơm nước, lo cho con cái xong thì cũng chỉ muốn leo lên giường ngủ.
Cuối tuần thì sáng thứ bảy nhà nào cũng lo đi siêu thị mua sắm cho cả tuần, sau đó lo dọn dẹp nhà cửa hết ngày, đến chủ nhật thì đưa con ra công viên chơi hoặc hẹn hò ăn uống ở nhà bạn (vì mọi hoạt động vui chơi giải trí hay nhà hàng đều đắt đỏ, đi nhiều là không có tiền trả nợ ngân hàng).
Nếu bạn đã chuẩn bị tinh thần cho các thử thách trên thì có thể đi thử một năm để xem liệu gia đình mình có thích ứng cuộc sống xứ ấy không. Nếu chỉ đi vài ngày hay một tháng kiểu thăm dò thì bạn vẫn chỉ là khách du lịch cưỡi ngựa xem hoa, chưa kịp thấm thía nỗi nhớ nhà, sự cô đơn hay các áp lực dồn dập từ cuộc sống thường ngày.
5 cử chỉ tay cần tránh để khỏi rắc rối khi ra nước ngoài
Có những cử chỉ tay là 'vô thưởng vô phạt' ở đất nước bạn nhưng lại có thể gây khó chịu cho nhiều người ở nước ngoài.
">'Định cư nước ngoài
Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
Đồ bơi bằng len móc
Hai năm trở lại đây, đồ bơi bằng len móc rất thịnh hành ở Thái Lan. Bikini len móc sử dụng kỹ thuật đan móc thủ công, khéo léo, tỉ mỉ đến từng chi tiết. Với sự đa dạng trong thiết kế và màu sắc, loại bikini này giúp các người đẹp tôn lên thân hình nóng bỏng của mình. Trong ảnh là người đẹp Mook Pichana lựa chọn bikini len móc cho buổi chụp hình của mình. Đồ bơi bằng nhung
Đồ bơi bằng vải nhung là chất liệu lạ, kén người mặc. Nếu thân hình quá mập mạp hoặc quá gầy, bạn không nên dùng đồ bơi may bằng nhung. Tuy nhiên, nếu sở hữu thân hình gợi cảm, đây chắc chắn sẽ là món đồ giúp bạn tỏa sáng khi đi bơi. Có thể nói, chất liệu nhung đã thật sự tạo nên một đột phá khi được thiết kế thành bikini. Áo tắm một mảnh sideboob
Kiểu bikini một mảnh khoe trọn sideboob (hai bên cạnh của vòng 1) khiến nhiều người phải ngước mắt nhìn là lựa chọn lý tưởng cho cô nàng nào có bộ ngực đẹp.
Một hot girl Thái khoe trọn vòng 1 căng đầy trong mẫu bikini sideboob. Đồ bơi dây khỏe khoắn
Bikini buộc dây nhìn có vẻ làm mất đi sự thanh thoát nhưng kiểu áo bơi này mang đến vẻ hiện đại cho người mặc. Thiếu nữ xứ sở chùa vàng khỏe khoắn trong bộ bikini màu đen. 9x Việt trên báo Mỹ: Xinh đẹp, cuộc sống nhiều người khao khát
Từng xuất hiện trên một tờ báo của Mỹ với tư cách là con nhà giàu Việt Nam, Jolie Nguyễn có cuộc sống khiến nhiều người phải khao khát.
">Những mẫu bikini khoe trọn thân hình nóng bỏng của mỹ nhân Thái Lan
Không muốn con bị bạn bè trêu chọc vì không có cha, một người mẹ đơn thân tại Nhật Bản đã “thuê cha” cho con trong suốt 10 năm qua.
Sơ đồ hành trình đi tìm 'của lạ' của đàn ông
Cụ ông Sài Gòn chải tóc cho người bạn đời trong tiệm áo cưới
Người phụ nữ Sài Gòn cưu mang chó quý của đại gia phá sản
Mối quan hệ với người bố “giả” này đã kéo dài suốt 10 năm Megumi và mẹ, Asako đã rất thân thiết với người bố Yamada do anh Takashi đóng giả (tên nhân vật đều được thay đổi để đảm bảo tính riêng tư) trong suốt một thập kỷ qua. Và việc đóng thế này đã bắt đầu từ khi Megumi chỉ mới lên 10.
Trên thực tế, Megumi còn rất nhỏ khi bố mẹ ly dị. Theo lời kể của mẹ thì Megumi sớm đã bắt đầu thắc mắc về bố mình. Nhưng dần dần, cô con gái đã ngừng nói chuyện với mẹ, hay trốn vào một góc và cuối cùng là nghỉ học.
Ngoài việc đổ lỗi cho bản thân vì sự vắng mặt của bố, Megumi còn trở thành nạn nhân của việc bắt nạt ở trường. Việc này khiến cho người mẹ Asako rất đau khổ. Sau khi nhờ các giáo viên của Megumi giúp đỡ, Asako quyết định tìm cho con gái mình một người bố, ngay cả khi đây chỉ là một sự lừa dối.
Asako đã tìm tới các công ty cho thuê người thân “giả”, khách mời đám cưới và thậm chí là người tình “giả”. Sau khi phỏng vấn năm ứng cử viên, Asako quyết định thuê anh Takashi, người cô thấy tử tế và dễ chia sẻ. Takashi khi ấy cũng đang điều hành một công ty riêng với khoảng 20 nhân viên và 1.000 cộng tác viên tự do để có thể đáp ứng tốt nhất cho khách hàng.
Takashi đã gặp Asako nhiều lần để hiểu những gì mình cần và sau đó còn nghiên cứu một số bộ phim Hollywood để chuẩn bị cho vai diễn. Sau đó, Asako nói với con gái rằng người bố đã tái hôn và bây giờ đã có một gia đình khác. Tuy nhiên, vì muốn gặp Megumi nên ông bố này đã liên lạc lại.
Anh Takashi bắt đầu đến thăm Asako và con gái hai lần một tháng. Anh cũng tham gia các chuyến đi chơi cùng hai mẹ con, cùng đi xem phim, sinh nhật. Và quả thực, các hành vi của Megumi dần được cải thiện. Cho đến bây giờ, Megumi đã trở thành một cô gái trưởng thành và vẫn không mảy may nghi ngờ gì về “ông bố” Takashi.
Cái kết bi kịch của người phụ nữ 60 tuổi quyết cưới chồng trẻ 26 tuổi
Quyết bán nhà và cưới người chồng 26 tuổi, người phụ nữ 60 tuổi phải ra về tay trắng sau 2 năm.
">Mẹ đơn thân thuê người đóng vai cha của con gái suốt 10 năm
Hôm 13/3, vòng bán kết cuộc thi “Fitness model - Người mẫu thể hình Việt Nam 2019” diễn ra tại khu vực phía Nam.
Chương trình xuất hiện dàn giám khảo đình đám, trong đó có NTK áo dài Nhật Dũng.
NTK Nhật Dũng là giám khảo của “Fitness model - Người mẫu thể hình Việt Nam 2019” NTK Nhật Dũng cho biết, anh rất hiếm khi nhận lời làm giám khảo các cuộc thi người đẹp, tuy nhiên anh đã đồng hành cùng chương trình bởi những giám khảo đều là người uy tín và là những người bạn đời thường của anh.
NTK Nhật Dũng người đẹp Ái Lan. Gương mặt đặc biệt xuất hiện cùng anh lần này là Phạm Hoàng Ái Lan. Hiện cô là sinh viên nghành thời trang tại USA. Ái Lan là người việt đầu tiên nhận danh hiệu Hoa hậu thời trang tại Mỹ.
Vòng chung kết xếp hạng và lễ đăng quang sẽ được truyền hình trực tiếp trên sóng truyền hình quốc gia VTV với sự có mặt và dự thi của 40 thí sinh.
Những bộ bikini khoe trọn thân hình nóng bỏng của mỹ nhân Thái Lan
Khéo léo chọn bikini khoe thân hình nóng bỏng, những mỹ nhân Thái Lan khiến người xem phải trầm trồ.
">Dàn siêu mẫu làm 'mưa gió' tại bán kết Người mẫu thể hình Việt Nam 2019