您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Phát khiếp với chiếc case máy tính đáng sợ nhất thế giới
NEWS2025-01-18 05:55:39【Thể thao】5人已围观
简介Đây là một sản phẩm casemáy tínhđộ với phong cách kinh dị hết sức ấn tượng,átkhiếpvớichiếccasemáytínlịc âmlịc âm、、
Đây là một sản phẩm case máy tính độ với phong cách kinh dị hết sức ấn tượng,átkhiếpvớichiếccasemáytínhđángsợnhấtthếgiớlịc âm chắc chắn các game thủ sẽ phải sợ hãi tột độ khi chẳng may vào nhầm phòng với chiếc PC này.
Mặt trước của chiếc máy tính hết sức đặc biệt với bàn tay nhô ra ngoài như muốn nắm lấy cổ bạn kéo vào bên trong:
\很赞哦!(7188)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- Tiger Woods hoãn tranh tài PGA Tour vì Covid
- Hơn 200 tay vợt dự giải bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam
- Hoàng Nguyên Thanh vô địch marathon giải chạy lâu đời nhất Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
- Chủ nợ mạo danh phụ huynh đòi đón học sinh ở Hà Nội
- Tuyển thủ nữ Việt Nam xin vía Quả bóng vàng thế giới
- Bộ Công an công bố giải taekwondo Cảnh sát các nước châu Á 2024
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
- Hàng triệu trẻ em nghỉ học, Sudan đối mặt với 'thảm họa thế hệ'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Q.C
">Australian Open 2020: Djokovic dễ dàng lấy vé vòng 4 Úc mở rộng
- Haaland có thể gia nhập MU
Giới thạo tin Bồ Đào Nha tiết lộ, Erling Haaland có khả năng gật đầu với MU trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2022, mà chìa khóa là Cristiano Ronaldo.
Haaland có khả năng cập bến Theo Record, MU cùng nhiều đội bóng lớn ở châu Âu đang tiếp cận Dortmund cũng như Haaland để đàm phán chuyển nhượng.
Hợp đồng của cầu thủ người Na Uy với Dortmund cho phép anh ra đi vào cuối mùa giải này, với mức phí 75 triệu euro (khoảng 68 triệu bảng).
Haaland rất hâm mộ Ronaldo, người vừa trở lại MU. Chân sút 21 tuổi này luôn muốn được đá cùng thần tượng.
"Tôi rất muốn gặp Ronaldo và nói rằng tôi trở thành cầu thủ là nhờ anh ấy. Đối với tôi, anh ấy luôn là hình mẫu lý tưởng", Record dẫn lời Haaland.
Ginter muốn đến Bayern Munich
Trung vệ Matthias Ginter vừa từ chối đề nghị gia hạn hợp đồng mà CLB Gladbach đưa ra.
Ginter.jpg Hợp đồng của Ginter hết hạn vào cuối mùa giải và anh quyết định ra đi, tìm kiếm trải nghiệm ở CLB lớn hơn.
Ở tuổi 27, trung vệ đội tuyển Đức muốn giành danh hiệu, điều mà Gladbach không thể.
Mục tiêu Ginter là gia nhập Bayern Munich. Đội ĐKVĐ Bundesliga muốn có anh để bổ sung vào khoảng trống mà Boateng để lại.
Dù vậy, Ginter chưa vội đưa ra quyết định của mình. Dự kiến sớm nhất là tháng Giêng 2022 anh sẽ công bố tương lai.
HLV Conte từ chối Arsenal
Những thông tin từ Italy và Anh cho biết, HLV Antonio Conte đã từ chối đề nghị dẫn dắt Arsenal.
Conte từ chối Arsenal Pháo thủ có khởi đầu mùa giải không tốt. Trong 3 trận đầu Premier League 2021-22, họ toàn thua và chưa ghi bàn nào.
BLĐ Arsenal không hài lòng với hiệu suất công việc của HLV Mikel Arteta nên muốn đưa Conte về sân Emirates.
Tuy nhiên, chiến lược gia người Italy từ chối ngay lập tức. Ông muốn được thể hiện ở Champions League, hơn nữa chính sách quản lý của Arsenal không phù hợp.
Conte đưa Inter đến với danh hiệu vô địch Serie A mùa trước. Ngay sau đó ông từ chức vì chính sách thể thao của CLB thay đổi.
Kim Ngọc
Ronaldo đá chính MU vs Newcastle, PSG tung chiêu gia hạn Mbappe
Ronaldo được loan báo đá chính MU vs Newcastle, PSG tung chiêu ký mới 2 năm Mbappe,… là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 9/9.
">Tin bóng đá 9/9: Haaland về MU, Conte từ chối Arsenal
Dưới đây là những chia sẻ của ông Ngô Minh Tuấn, nhà sáng lập Hệ thống giáo dục CEO Việt Nam High School (nội dung bài viết thể hiện góc nhìn, quan điểm của tác giả).
Ngày nay, rất nhiều đứa trẻ không còn được hạnh phúc, không còn được hồn nhiên ngay cả khi ở nhà. Vì khi càng có điều kiện, cha mẹ càng muốn quá nhiều điều.
Gần như các bậc cha mẹ hiện nay sống thay cuộc đời của những đứa con. Mọi thứ đều bắt con phải như thế này, phải như thế kia... Họ chỉ hiểu họ muốn gì, và rồi đẩy cái muốn đó vào đứa con. Những đứa trẻ còn bé quá và gần như không được lên tiếng về thứ mà chính nó muốn.
Ở trên thế giới, dù có nghiên cứu một phương pháp huấn luyện hay học tập nào đi chăng nữa thì bản chất vẫn hướng đến giá trị mà người học nhận được để họ thành công và hạnh phúc.
Theo tôi, trường học hạnh phúc là nơi hướng đến cho học sinh 3 yếu tố: Thân - Tâm - Tuệ.
Yếu tố thứ nhất là tâm yêu thương.Nhà trường phải giúp học sinh hiểu rằng dù có giàu có bao nhiêu mà sống khắc nghiệt và luôn mâu thuẫn với mọi người thì cuộc sống của các em cũng khó nhận được hạnh phúc. Tâm yêu thương thực chất cũng là điều thuận theo quy luật tự nhiên.
Yếu tố thứ hai là trí tuệ khai phóng.Tức là kiến thức mà các em học được phải ứng dụng được vào thực tế. Việc này cũng có thể hiểu tương tự việc dù học ở nước ngoài nhưng khi về Việt Nam cũng phải ứng dụng được ở Việt Nam. Hay ngược lại, học ở Việt Nam nhưng cũng phải ứng dụng được ở nước ngoài.
Yếu tố thứ ba là thân kỷ luật, khỏe mạnh.Bởi chỉ khi các em học sinh có kỷ luật với chính mình thì mới có được một cơ thể khỏe mạnh. Chính các em phải cam kết với bản thân một ngày mình dành ra bao nhiêu phút để tập thể dục, ăn uống thế nào, thói quen sinh hoạt ra làm sao để giúp cho con người mình khỏe mạnh.
Để học sinh thấy đó là một ngôi trường hạnh phúc, thì khi vào trường không miễn cưỡng, ép buộc mà các em phải được là chính mình. Các em phải tự cảm thấy thích ngôi trường đó rồi vào học, hoặc cha mẹ thích nhưng phải có sự bàn bạc với con.
Khi những đứa trẻ đến trường, tôi muốn các em có khát vọng sống, khát vọng thành công. Giống như hạt giống, nó phải muốn nảy mầm, thì khi người nông dân tưới nước mới thành cây. Còn ngược lại, người nông dân càng tưới, hạt càng úng nước.
Để học sinh có tâm yêu thương,nhà trường phải định hướng một việc rất quan trọng là dạy cho chính các thầy cô giáo là những người biết yêu thương trước tiên. Không thể có chuyện thầy cô giáo xằng bậy mà bảo học sinh ngoan được.
Để có tuệ khai phóng, thì bất cứ dạy điều gì trên lớp đều ứng dụng được trong đời sống.
Ví dụ, khi tổ chức nói chuyện với học sinh về kinh doanh, thì dù trên nền tảng chương trình của nhà trường nhưng hãy mời diễn giả là những doanh nhân với các kinh nghiệm thực tế, chứ đừng để thầy cô giáo nói suông. Khi tổ chức nói chuyện về nghệ thuật, hãy mời các nhà văn, nghệ sĩ, ca sĩ... đến với các em, chứ đừng chỉ là sách vở.
Để có thân kỷ luật,nhà trường hãy xây dựng mô hình và quy định “giờ nào - việc đó”, rồi nghiêm khắc thực hiện. Ví dụ như trường nội trú với mô hình quân đội thì lịch trình sẽ kéo dài từ lúc 5h30 sáng và kết thúc vào lúc 22h đêm, đặc biệt tuyệt đối quy định không dùng điện thoại khi lên giường đi ngủ để các học sinh tập dần thói quen tập trung.
Để hạnh phúc khi ở trường và khi tốt nghiệp trở thành những người thành công, chính các em học sinh cũng cần phải học cách chung sống với mọi người, đối xử tốt với những người xung quanh.
Theo tôi, còn một khía cạnh nữa cần lưu ý, đó là nhà trường mang đến hạnh phúc cho trẻ còn bằng cách “dạy” cho phụ huynh hiểu cơ chế vận hành tư duy của con người. Để sau đó, họ nhìn và hiểu con, trở thành huấn luyện viên thay vì là người áp đặt cuộc đời của con, hay là những người đánh cắp cuộc đời của con trẻ.
Ngô Minh Tuấn
Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Làm thế nào để có trường học hạnh phúc?".
Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh
Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua.">'Nhà trường mang hạnh phúc cho trẻ còn bằng cách 'dạy' cả phụ huynh'
Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
Thiem đoạt vé vào vòng 4 Kết quả đơn nam ngày 1 và lịch thi đấu ngày 3/10:
Q.C
Nadal vẫn chưa có đối thủ tại Roland Garros 2020
Rafael Nadal có chiến thắng chóng vánh trước tay vợt Stefano Travaglia sau 3 set với điểm số lần lượt là 6-1, 6-4 và 6-0 để ghi tên mình vào vòng 4 Roland Garros 2020.
">Roland Garros 2020: Dominic Thiem thẳng tiến vòng 4 Pháp mở rộng
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cùng các đại biểu Đoàn ĐBQH Hà Nội tiếp xúc cử tri quận Hà Đông vào chiều ngày 30/9.
Tại hội nghị, cử tri Đào Văn Phê nêu việc một số tỉnh thành thiếu giáo viên trầm trọng do nguyên nhân chế độ chính sách chưa hợp lý, lương chưa đảm bảo cuộc sống, không được vào biên chế...
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện cả nước thiếu khoảng 100.000 giáo viên/tổng số 1,6 triệu giáo viên.
Vừa qua Bộ Chính trị, Chính phủ đã duyệt cho ngành giáo dục từ nay đến năm 2025 sẽ được tuyển trên 64.000 biên chế giáo viên, đáp ứng được một phần quan trọng đối với việc thiếu giáo viên. Riêng năm 2022 được duyệt chỉ tiêu hơn 27.000 giáo viên trên cả nước.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn trao đổi với cử tri Hà Nội. Ảnh: Chung Thành
Ông Nguyễn Kim Sơn cũng thông tin năm 2022, trên cả nước, tổng số giáo viên bỏ việc là hơn 16.000 người/tổng số 1,6 triệu giáo viên. Tính bình quân 100 giáo viên có 1 người bỏ việc, chiếm tỉ lệ 1%.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu giáo viên. Đầu tiên là tỉ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta hàng năm vẫn rất cao. Mỗi năm có 300.000 - 400.000 trẻ em được sinh ra, trong khi đó chỉ tính số giáo viên để duy trì lớp học ứng với số tăng dân số tự nhiên là con số đáng kể. Nhưng nhiều năm qua lại không được tuyển thêm chỉ tiêu giáo viên và hàng năm còn giảm biên chế 10%.
Cùng với đó, tình trạng thừa thiếu mang tính chất cục bộ, trong đó có một số vùng lao động tập trung về rất đông như các khu vực đô thị, ven đô, công nghiệp dẫn đến nhu cầu lớp học, giáo viên, đặc biệt giáo viên bậc mầm non, tiểu học tăng rất cao. Trong khi một số khu vực đồng bằng, nông thôn số học sinh giảm xuống.
Một nguyên nhân nữa, theo ông Sơn, là việc thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, lớp học đạt chuẩn với tiểu học không vượt quá 35 cháu/lớp và THCS, THPT không quá 45 cháu/lớp. Nhưng ở Hà Nội, nhất các quận, huyện ven đô, tỉ lệ 50-60 học sinh/lớp là bình thường. Nếu tính theo con số này và để đạt tỉ lệ chuẩn dẫn đến thiếu giáo viên.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng nêu trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018 đặt ra việc triển khai thời gian dạy không chỉ 1 buổi mà 2 buổi và đạt mục tiêu phổ cập mầm non 5 tuổi. Các mục tiêu này muốn thực hiện đều cần lực lượng giáo viên rất lớn.
Ngoài ra, chương trình cũng muốn trang bị cho học sinh những phẩm chất, năng lực, kỹ năng mới nên có thêm một số môn học như tin học, ngoại ngữ, nghệ thuật, âm nhạc... nên cần bổ sung lượng giáo viên.
Với giáo viên mầm non, theo ông Nguyễn Kim Sơn, một số tỉnh có chỉ tiêu nhưng không tuyển được vì không có nguồn hay có nguồn nhưng nhiều người lại chọn làm việc khác để có thu nhập cao hơn. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng bậc mầm non dạy các cháu rất vất vả, vừa dạy, vừa dỗ, chăm sóc "áp lực rất cao, camera quay suốt, bố mẹ theo dõi từng giờ, từng phút...", trong khi thu nhập lại thấp nhất, người mới vào chỉ 3-4,5 triệu đồng/tháng.
Việc đổi mới giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cũng yêu cầu nâng cao chất lượng của giáo viên. Từ yêu cầu đổi mới, áp lực tăng lên dẫn đến một số giáo viên tìm việc khác. Chưa kể hiện nay có cả giáo dục tư nên giáo viên chuyển sang.
Về giải pháp, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu việc kiến nghị Bộ Chính trị, Ban Tổ chức T.Ư cho tăng chỉ tiêu biên chế nhưng đang giải quyết được một phần. Muốn giải quyết cần có nguồn và ngành đang thực hiện cơ chế đặt hàng. Trong đó các trường sư phạm phải tính toán số chỉ tiêu sinh viên đào tạo để đủ nhu cầu các tỉnh, thành, đặc biệt giáo viên các môn học mới.
Ngoài ra, cần khuyến khích dùng ngân sách địa phương thông qua quyết định của HĐND để có thể giải quyết việc ký hợp đồng với giáo viên...
Cũng theo ông Nguyễn Kim Sơn, do lực lượng giáo viên chiếm đến gần 70% tổng số công chức, viên chức nên việc nâng lương không thể "một sớm, một chiều giải quyết được". Hiện ngành đang tập trung cải thiện môi trường làm việc, nâng cao trình độ chuyên môn với tinh thần hỗ trợ tối đa... để giúp giáo viên yên tâm công tác.
Trước đó, trao đổi tại hội nghị tiếp xúc cử tri huyện Thanh Oai sáng 30/9, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết về quy chế hoạt động của hội cha mẹ học sinh "là vấn đề rất nhạy cảm".
Ông Nguyễn Kim Sơn cho biết thời gian đầu năm học, báo chí đã phản ánh về việc một số hội cha mẹ học sinh liên quan đến việc thu chi...
"Việc này Bộ đang xem xét sửa đổi thông tư quy định hoạt động của hội cha mẹ học sinh. Nhưng sửa chữa như thế nào, định hướng ra sao còn cần cân nhắc rất thấu đáo", ông Nguyễn Kim Sơn nói thêm.
Theo Trường Phong/ Báo Tiền phong
Thiếu gần 6.000 biên chế giáo viên, TP.HCM liên tục tuyển dụng
Thông tin từ Sở GD-ĐT TP.HCM cho biết hiện thành phố vẫn còn thiếu 6.000 giáo viên theo biên chế dù năm học mới đã diễn ra được hơn một tuần.">Bộ trưởng Bộ GD
Cô Trần Lan đã trở nên nổi tiếng sau khi hoàn thành ước mơ cả đời là vào đại học và đang học cùng trường với con trai mình. Ảnh: SCMP composite Cô Trần Lan đã bắt đầu làm việc tại Bệnh viện Trung ương Kim Hoa ở tỉnh Chiết Giang từ năm 1993, sau khi tốt nghiệp trường y tá. Năm 2002, cô Trần tham gia kỳ thi Cao khảo - kỳ thi tuyển sinh đại học của Trung Quốc - nhưng không đạt được điểm tối thiểu cho mục tiêu vào đại học Y của mình.
Nhưng kể từ đó, cô vẫn khao khát được học đại học và không bỏ cuộc. Trong những năm tiếp theo, cô Trần cố gắng theo học cử nhân, thạc sĩ trong khi làm việc toàn thời gian và đã được bổ nhiệm làm y tá chính của bệnh viên.
5 năm trước, cô Trần tiếp tục đặt mục tiêu theo đuổi học Tiến sĩ về Điều dưỡng tại Trường Y của ĐH Chiết Giang. Tuy nhiên, cô đã trượt ở lần nộp đầu tiên do điểm chuẩn quá cao.
Không nản chí, cô Trần đã điều chỉnh chiến lược và đặt ra các mục tiêu cụ thể như đạt điểm 6.0 IELTS và viết các bài báo học thuật đăng trên các tạp chí quốc tế. Cuối cùng, cô đã vượt qua bài kiểm tra và nhận được thư nhập học của ĐH Chiết Giang vào tháng 8 năm nay.
Con trai cô, Đồng Dả Giã, đã được nhận vào Trường CĐ Nông nghiệp và Công nghệ sinh học thuộc ĐH Chiết Giang vào năm ngoái. Anh cho biết mình ngưỡng mộ lòng dũng cảm và sự kiên trì của mẹ mình. “Mẹ con mình hãy cùng nhau cố gắng” - anh Đồng nói.
Cô Trần cho biết cảm thấy thật “thú vị” khi được trở thành “bạn học” của con trai.
“Cả hai mẹ con sẽ học trong khuôn viên của ĐH Triết Giang. Tôi đã bảo với con trai rằng mình sẽ không làm phiền nó” - cô Trần nói đùa.
“Là một người trung tuổi, khả năng ghi nhớ của tôi có thể không tốt bằng những sinh viên khác. Tôi sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình học tập. Tuy nhiên, tôi tin rằng mình có thể vượt qua những rào cản này” - cô Trần chia sẻ.
Bảo Huy(Theo South China Morning Post)
Tranh cãi bớt thời gian dạy Tiếng Anh để dạy văn hóa truyền thống ở Trung Quốc
Việc liệu có nên giảm tỷ trọng giảng dạy tiếng Anh ở các trường tiểu học và trung học tiếp tục được tranh luận ở Trung Quốc.">Sau một năm con là sinh viên, mẹ vào học tiến sĩ ở cùng trường