您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Khi Fallout 4 được tái hiện bằng Counter Strike
NEWS2025-01-18 05:51:06【Nhận định】8人已围观
简介Fallout 4và Counter Strike: Global Offensive (CS:GO) là hai tựa game chẳng hề có chút liên hệ nào vớbảng xếp hạng giải bóng đá ýbảng xếp hạng giải bóng đá ý、、
Fallout 4 và Counter Strike: Global Offensive (CS:GO) là hai tựa game chẳng hề có chút liên hệ nào với nhau ngoài góc nhìn người thứ nhất. Dù vậy,đượctáihiệnbằbảng xếp hạng giải bóng đá ý với sức sáng tạo của game thủ với nickname "HankWank", điều không thể đã trở thành có thể.
Được xây dựng bằng bộ công cụ Source Film Maker quen thuộc ở các tựa game Valve, đoạn trailer "nhái" dựa trên tựa game CS:GO chắc chắn sẽ khiến cho các bạn phải phì cười vì độ chính xác đến 90% so với trailerFallout 4 gốc và những chi tiết hóm hỉnh chỉ có ở Counter Strike, như vụ nổ hạt nhân được thay bằng trái bom C4, dùng gà thay thế cho chú chó đồng hành Dogmeat, bộ giáp Power Armor xuất hiện ở bản đồ Cobblestone. Mời các bạn cùng theo dõi phía trên.
很赞哦!(29)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Từ 1/1/2017
- Những lưu ý để phòng tránh ngộ độc hải sản
- Lỗi kết nối khiến Galaxy S10+ trở thành cục chặn giấy đắt tiền
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Sau thực tập ở Google, tôi bỏ chạy khỏi thung lũng Silicon
- AirPods bị tố trở thành mối nguy hại cho con người và môi trường vì phí thay pin cao, khó sửa
- Tận hưởng trọn vẹn V.League 2020 mọi nơi mọi lúc bằng cách nào?
- Nhận định, soi kèo Constantine vs Mouloudia Club El Bayadh, 22h59 ngày 16/1: Đẳng cấp lên tiếng
- Thói quen tưởng vô hại nhưng rất nguy hiểm vào mùa hè
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
Ảnh minh họa: Internet
Trong đơn kiện nộp lên tòa án liên bang, Ủy viên thông tin Úc tố cáo Facebook vi phạm luật bảo mật khi tiết lộ thông tin của 311.127 người qua khảo sát “This is Your Digital Life” trên website.
Angelene Falk, Ủy viên thông tin, cho rằng Facebook được thiết kế để người dùng không có lựa chọn hợp lý và kiêm soát được thông tin cá nhân của họ được chia sẻ ra sao.
">Úc kiện Facebook vi phạm dữ liệu người dùng trong vụ Cambridge Analytica
Tôi chưa từng xem qua Thung lũng Silicon(bộ phim hài với những chàng trai thành lập một startup tại đây), dù nghe nói bộ phim phản ánh rất đúng thực tế. Lẽ ra tôi nên xem nó trước kỳ thực tập, nhưng dù có xem thì tôi cũng không nghĩ mọi thứ ngoài đời thực lại giống trong phim đến như vậy.
Trụ sở mới của Apple tại Cupertino, California. Ảnh: BBC.
Quãng thời gian tại Thung lũng Silicon không quá tệ. Tôi nhớ những lần thả bộ quanh quận Mission, leo đồi Potrero, ngồi ăn trái cây bên Bến Ngư Phủ... Tuy nhiên, những ký ức còn lại không mấy tốt đẹp gì.
Tôi từng nghe một lãnh đạo Google nói rằng vấn đề quan trọng cần giải quyết trước mắt là tăng doanh thu quảng cáo hoặc cải thiện trải nghiệm của lập trình viên. Ngồi trong xe đưa rước của Google và nhìn tòa nhà phía bên kia, tôi thấy có khá nhiều người trông giống tôi (một cô gái da đen), nhưng họ là lao công và nhân viên bán cà phê.
Đó chỉ là một trong những lý do khiến tôi quyết định rời Thung lũng Silicon mãi mãi.
Có 3 lý do lớn khiến tôi quyết định không bao giờ làm việc tại Thung lũng Silicon. Ảnh: Getty Images.
Tôi bị mắc kẹt trong một "bong bóng công nghệ"
Không phải bong bóng thị trường, ý tôi là thứ bong bóng vô hình - một "khu cách ly" chứa những người chỉ quan tâm đến một vấn đề. Do đó, họ không biết chuyện gì đang diễn ra ngoài bong bóng.
Tôi đã nhận ra thứ bong bóng này khi thấy một nhân viên chỉ toàn tâm vào công việc của họ. Về cơ bản, bong bóng này giúp xác định vấn đề mà ngành công nghiệp mắc phải. Tuy nhiên, vấn đề của bong bóng ở San Francisco là nó bao trùm thành phố mọi lúc.
Dường như mọi người ở Thung lũng Silicon quên mất rằng có một thế giới bên ngoài với nhiều mối quan tâm khác nhau.
Dường như chỉ có 2 loại người ở San Francisco: làm việc trong ngành công nghệ hoặc vô gia cư. Mọi quán cà phê tôi ghé đều có rất đông người đeo tai nghe Apple, ngồi gõ bàn phím bất kể ngày đêm hay cuối tuần.
Theo quan điểm của tôi, có sự sùng bái rõ rệt cho bong bóng này. Những người làm việc trong ngành luôn cho rằng chỉ quan tâm đến công việc là tốt đẹp, trong khi người ngoài sẽ nhìn nó với ánh mắt cực kỳ tiêu cực.
Thung lũng Silicon chẳng khác gì bong bóng chứa những người chỉ tập trung vào công việc, không quan tâm đến thế giới bên ngoài. Ảnh: Unsplash.
Tôi có nhiều sở thích khác, và nó thường không liên quan đến công nghệ. Tôi nhận ra mình không thể thuộc về bong bóng này.
Dường như mọi người ở Thung lũng Silicon quên mất rằng có một thế giới bên ngoài với nhiều mối quan tâm khác nhau. Ai lại để ý xe tự lái khi hạ tầng giao thông ở khu vực họ sống còn quá tệ chứ?
"Hiệu ứng bong bóng" ở Thung lũng Silicon khiến tôi tự hỏi liệu công nghệ có giúp tay đổi cuộc sống không khi những người bên trong luôn cho rằng họ là thứ tồn tại duy nhất.
Tôi không "khôn lớn"
Giống như Peter Pan, những người ở Thung lũng Silicon mà tôi gặp có tâm hồn như những đứa trẻ. Chúng tôi có thể ăn bất cứ thứ gì khi làm việc, sử dụng từ "campus" (tòa nhà và khuôn viên quanh trường học) để đánh dấu những tòa nhà Google nơi chúng tôi làm việc. Tôi cũng trải qua sự cạnh tranh giữa những người phụ nữ, mà tôi nghĩ rằng điều đó chỉ tồn tại ở những ngôi trường cấp 2.
Khuôn viên trụ sở Google tại Mountain View. Ảnh: Tripsavvy.
Chúng tôi đến bàn bida và những quán bia sau 4 giờ chiều - nơi Google, Facebook, Apple hứa hẹn đủ điều về lợi ích của nhân viên. Tuy nhiên, tôi thấy nhu cầu của mình không phù hợp với ưu đãi của họ.
Tôi muốn tìm một công việc ổn định với sự cân bằng về sức khỏe, nơi mọi người thực sự cởi mở về cuộc sống ngoài công việc. Tuy nhiên, nó không thuộc về nơi đây. Tôi cảm thấy lạc lõng ở Thung lũng Silicon. Muốn một môi trường giúp mình trở thành một cá nhân toàn diện, tuy nhiên những gì tôi gặp chỉ là những đồng nghiệp nói chuyện công việc cả ngày hoặc về những bữa ăn đắt tiền.
Đa dạng và phân biệt chủng tộc
Tôi rất hào hứng khi sống tại San Francisco, làm việc tại Moutain View vì lịch sử của cộng đồng LGBTQ với những cuộc diễu hành quy mô lớn tại đây. Đồ ăn ở San Francisco cũng rất ngon, những người Tây duyên hải luôn hào hứng chia sẻ với tôi về cuộc sống ở thành phố.
Bên cạnh đó, những gì tôi nhìn thấy còn là cuộc sống của người vô gia cư. Mỗi sáng, nhân viên các hãng công nghệ xếp hàng chờ xe đưa rước, gần đó là những người vô gia cư nằm co ro vì lạnh. Trên vỉa hè, nhân viên với một tay cầm đồ ăn, tay còn lại cầm máy tính đắt tiền bước qua những người vô gia cư ngồi cách đó chỉ vài mét cầu xin đồ ăn, tiền và thậm chí là nụ cười.
Sau khi rời xe, tôi đi bộ qua khuôn viên đầy sắc xanh. Những người ở đây đa số là dân da trắng và châu Á, họ dành cho tôi một cái bàn riêng và tôi là người da đen duy nhất.
Có lần đang nói chuyện với đồng nghiệp, tôi cắt ngang để chào một người vừa đi qua và đưa miếng bánh mới mua cho họ, đồng nghiệp của tôi sẽ hỏi tại sao làm như vậy vì nó chẳng giải quyết vấn đề gì cả.
Tôi chưa từng gặp điều này ở những thành phố khác.
Tiếp theo là vấn đề phân biệt chủng tộc. Năm 2018, báo cáo từ Viện Haas cho thấy trong khi sự đa dạng chủng tộc đang gia tăng, phân biệt chủng tộc tại trường học và các vùng lân cận không hề giảm, thậm chí còn nặng nề hơn.
Tỷ lệ người vô gia cư cao được xem là một trong những mặt tối của "thủ phủ công nghệ". Ảnh: Business Insider.
Đó là thứ tôi nhìn thấy mỗi ngày trong suốt kỳ thực tập. Tôi sống ở quận Mission, một nơi có giá nhà đất tăng cao nhờ thế hệ trẻ làm công nghệ. Mỗi buổi sáng, tôi dạo bước trên những con phố, chờ xe đưa rước của Google đến đón. Sau khi rời xe, tôi đi bộ qua khuôn viên đầy sắc xanh. Những người ở đây đa số là dân da trắng và châu Á, họ dành cho tôi một cái bàn riêng và tôi là người da đen duy nhất.
Thung lũng Silicon đã đóng góp rất nhiều cho thế giới. Những công ty có sức ảnh hưởng lớn đều đóng quân tại đây. Tuy nhiên đây không phải nơi thích hợp cho tôi, một cô gái da đen muốn trải nghiệm nhiều thứ hơn là ngồi một chỗ viết phần mềm quảng cáo.
Sau kỳ thực tập tại Google, tôi vẫn giữ ước mơ làm việc trong ngành công nghệ, nhưng công ty mà tôi làm sẽ không bao giờ nằm ở Thung lũng Silicon.
- Vào hôm 15/3 vừa qua, một vụ khủng bố képđã xảy ra tại các nhà thờ tại Christchurch, New Zealand khiến 50 người chết và khoảng người khác bị thương. Atta “crazyarab” Elayyan, cựu pro player Counter-Strike, là một trong những nạn nhân xấu số đó.
crazyarab là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất trong cộng đồng CStại New Zealand cũng như trên toàn thế giới khi là một thành viên của CSNZ (Counter-Strike New Zealand) hồi đầu những năm 2000s.
Thông tin crazyarab là nạn nhân của vụ xả súng đẫm máu được người đồng đội thân thiết của anh, Nick Shaw, chia sẻ trên tài khoản Twitter cá nhân vào hôm 17/3 vừa qua. Ngay lập tức, nó đã thu hút sự quan tâm chú ý của nhiều người khi thấy được hậu quả của hành động khủng bố gây chấn động nhất lịch sử quốc gia New Zealand.
crazyarab gia nhập các diễn đàn game đời đầu từ năm 2000, thời điểm mà anh chỉ mới 17 tuổi. Kể từ đó, anh bắt đầu chơi CSvà trở thành game thủ chuyên nghiệp thi đấu ở nhiều giải đấu lớn trong nước lẫn quốc tế.
crazyarab tạo lập được danh tiếng tại quê nhà khi giành được nhiều chiến thắng tại xLAN (được coi là giải đấu Counter-Strike: Sourcequy mô nhất New Zealand) và bất bại trong hầu hết những giải đấu online sau đó cùng với team NewType.
crazyarab (ngồi bên phải) chụp hình cùng NewType
Đến năm 2006, crazyarab theo học ngành công nghệ thông tin và mở công ty kinh doanh phần mềm tại New Zealand khiến lửa nhiệt huyết mà anh dành cho esports chuyên nghiệp đã giảm đi ít nhiều. Bên cạnh CS, crazyarab cũng đã từng chơi World of Warcrafttừ năm 2012.
Trong khoảng thời gian này, crazyarab đã không còn chơi game quá nhiều để dành mối quan tâm của mình cho cuộc sống riêng.
crazyarab đang là một doanh nhân thành đạt và có cuộc sống hạnh phục với vợ cùng cô con gái nhỏ
Rời xa CS, crazyarab tích cực tham gia các hoạt động thể thao ngoài trời như tennis và golf cùng với công việc của một giáo viên tiểu học. Thậm chí,crazyarb còn thể hiện tài năng trong môn thể thao bóng đá trong nhà (futsal) khi là thủ môn của ĐTQG New Zealand.
Giờ đã bước sang tuổi 33, anh là một tấm gương mà tất cả các game thủ tại New Zealand nói riêng lẫn toàn thế giới nói chung cần noi theo.
Tuy nhiên, người đàn ông sinh ra Kuwait và mang quốc tịch Palestine này đã ra đi mãi mãi để lại người vợ cùng một bé gái.
Để tưởng nhớ crazyarab, nhiều Redditors đã dành cho anh những lời chúc tốt đẹp cùng sự cảm thông sâu sắc đến với gia đình trong chủ đề đang có hơn 8,000 lượt upvotes.
Chịu
">Cựu pro player Counter
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- Nhà vua của Dota 2thế giới vẫn được ưu ái MDL Disneyland Paris Major, giải Major thứ tư thuộc DPC 2018-2019, bất chấp phong độ tệ hại mà họ đã thể hiện kể từ sau chức vô địch The International 8.
Theo thông báo của OG trên các kênh truyền thông mạng xã hội chính thức vào tối qua (25/3), họ đã nhận được lời mời tham dự Vòng loại Khu vực (Closed Qualifier) châu Âu của MDL Disneyland Paris Major từ BTC Mars Media.
Theo đó, OG sẽ phải cạnh tranh với một loạt các “ông lớn” của Dota 2châu Âu ở thời điểm hiện tại – bao gồm Team Secret, Team Liquidhay Ninjas in Pyjamas – từ 28/3-01/4 để xác định các đại diện của khu vực giành vé tới Major.
Thành phần các teams tại Vòng loại Khu vực châu Âu của MDL Disneyland Paris Major
Hiện Mars Media vẫn chưa công bố số lượng các suất dành cho sáu khu vực trong số tổng cộng 15 teams tham gia tranh tài tại MDL Disneyland Paris Major.
Như vậy, tính tới thời điểm hiện tại, OG đều nhận được vé mời tới Vòng loại Khu vực châu Âu của 4/5 kỳ Majors thuộc DPC. Sau khi xin rút lui khỏi The Kuala Lumpur Major hồi đầu mùa giải, OG đã có hai lần liên tiếp cán đích hạng 5-6 tại các vòng loại của The Chongqing Major và DreamLeague Season 11 (The Stockholm Major).
Kết quả này khiến cho ĐKVĐ TI vẫn chưa đủ điều kiện để góp mặt ở bất cứ một giải Major nào kể từ khi DPC khởi tranh vào tháng 10 năm ngoái.
Bên cạnh việc thất bại ở các Vòng loại Khu vực châu Âu của các giải Majors, OG còn thi đấu chật vật tại những giải Minors mà họ góp mặt. Cụ thể, OG chỉ có được thứ hạng 5-6 tại The Bucharest Minor và gần đây nhất là StarLadder ImbaTV Dota 2 Minorcách đây nửa tháng.
Tệ hơn thế, sau khi mùa giải đã đi được hơn nửa chặng đường, OG vẫn chưa “đút túi” bất cứ điểm số DPC Point nào – khiến cho cơ hội để họ tới thẳng TI9 trở nên rất mông lung.
Tuy nhiên, trong giai đoạn còn lại của DPC, fan hâm mộ có thể tiếp tục đặt niềm tin vào sự trở lại mạnh mẽ của OG khi họ vừa kết thúc bốn tháng không có sự phục vụ của ngôi sao carry player “ana”.
Theo thông báo phát ra vào hôm 14/3 vừa qua, ana đã có mặt tại gaming house của OGđể cùng nhau tập luyện và lấy lại cảm giác tốt nhất nhằm chuẩn bị cho phần còn lại của DPC.
Đây là lần thứ hai ana quay trở lại khoác áo OG và trong lần trước đó, player người Australia đã chứng minh anh là một trong những carry tài năng nhất thế giới.
Quay trở lại mùa giải 2016-2017, ana đã cùng OG đoạt cú đúp Valve Major và bắt đầu kỳ nghỉ kéo dài sau TI7 rồi quay trở lại khi team cần anh nhất. Khi mà tất cả mọi người đều không coi OG là ứng viên cho ngôi vô địch TI8, ana đã xuất hiện và giúp team vượt qua vòng loại để tiến thẳng tới vị trí nâng Khiên Aegis tại Rogers Arena, Vancouver, Canada trước sự trầm trồ, thán phục của hàng triệu fan hâm mộ khắp thế giới.
Red Bull đã đăng tải một bài bình luận về carry player của OG sau chiến dịch TI8, gọi ana là MVP của giải đấu esports đắt giá nhất lịch sử.
Nên nhớ rằng OG vẫn chưa tích lũy được dù chỉ là một điểm DPC Point và họ buộc phải cán mốc 3,821 – theo thống kê của liquidpedia– để trở thành 1/12 teams được Valve mời tới TI9 nhất là khi metagame sẽ thay đổi đáng kể sauPatch 7.21d.
Thực tế thì cơ hội vẫn chia đều cho OG cùng tất cả các đối thủ còn lại bởi mùa giải vẫn còn tới hai giải Majors/Minors cho đến cuối tháng 6 tới đây.
BXH DPC tính tới sau The Stockholm Major vừa qua. Hiện đã có bốn teams sớm giành vé đến TI9 lần lượt là Virtus.pro, Secret, Evil Geniuses và ViCi Gaming
Chịu
">Dota 2: Thi đấu bết bát, OG vẫn được đặc cách tại Major áp chót của mùa giải
">Honda Accord 2019 Turbo. Ảnh: Paultan
Honda Accord 2019 sắp về Việt Nam có giá từ 1,1 tỉ đồng
Ảnh minh họa: Getty Images
Dịch viêm phổi do Covid-19 làm ảnh hưởng đến nhiều hội thảo công nghệ khắp thế giới. Cho đến nay, ít nhất 3 sự kiện lớn đã bị hủy bỏ hoàn toàn, trong đó có Hội nghị lập trình viên thường niên Facebook F8. Đây là điều chưa từng có tiền lệ trong lịch sử ngành công nghệ.
Ngành công nghệ Mỹ có liên hệ chặt chẽ với Trung Quốc. Nhiều công ty tỏ ra thận trọng khi đưa ra các chính sách phòng ngừa như khuyến khích không bắt tay, yêu cầu nhân viên ghé thăm Trung Quốc gần đây làm việc ở nhà.
Các sự kiện công nghệ bị hủy bỏ diễn ra trong bối cảnh lãnh đạo y tế thế giới đang cân nhắc về phản ứng của các sự kiện toàn cầu với quy mô lớn hơn như Thế vận hội Mùa hè Tokyo nếu dịch bệnh tiếp tục diễn biến phức tạp trong vài tháng tới. Chiều 27/2, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe yêu cầu tất cả các trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông trên cả nước cho học sinh nghỉ đến hết tháng 3.
Trong tuần qua, các ca nhiễm Covid-19 bên ngoài Trung Quốc bắt đầu tăng, chẳng hạn tại Mỹ, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc. Điều này gây lo ngại cho các chuyên gia y tế toàn cầu.
Hôm 27/2, Facebook cho biết do lo ngại Covid-19, công ty sẽ hủy F8 – sự kiện lớn nhất năm của hãng. Năm 2019, F8 thu hút hàng ngàn người tham dự từ nhiều quốc gia. Để bù đắp, Facebook sẽ tổ chức các sự kiện tại địa phương, trình chiếu qua mạng.
">Hàng loạt sự kiện công nghệ lớn nhỏ bị hủy do Covid