您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Chung kết giải game online trên di động
NEWS2025-02-25 06:56:27【Giải trí】0人已围观
简介ếtgiải gameonlinetrêndiđộlịch thi đấu bóng đá trong ngàyCác thí sinh đoạt giải tại giải vôđịch cờ calịch thi đấu bóng đá trong ngàylịch thi đấu bóng đá trong ngày、、
![]() |
Các thí sinh đoạt giải tại giải vôđịch cờ caro trên Vitalk |
很赞哦!(5982)
相关文章
- Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
- Đà Nẵng lần đầu tổ chức diễn tập thực chiến ATTT
- Bí thư phường làm Phó Giám đốc Sở Y tế Vĩnh Long.
- Giảng viên báo chí bị 'nhà báo quốc tế” qua mặt ra sao?
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Ứng dụng VNeID thuận lợi trong thực hiện các thủ tục hành chính
- Chốt phương án xây công viên nghìn tỷ tại Trung Hòa
- Công bố 12 giải pháp xuất sắc thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- TP Móng Cái: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong giáo dục
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Dự án Chung cư Nhân Chính: Khách hàng dài cổ chờ nhà
Lớp 9B, Trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội), nơi xảy ra sự việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối. Ảnh: Thúy Nga Hoàng Thanh Thư (Hà Nội, 22 tuổi): Thầy cô nghiêm khắc, học trò ít "lồi lõm"
Bạn học sinh trong câu chuyện đã biết lợi dụng những vụ việc trên mạng xã hội gần đây về việc giáo viên cư xử không đúng với học sinh và làm rùm beng sự việc. Nếu học sinh nào cũng như thế, thử hỏi giáo viên nào còn dám nghiêm khắc, răn đe con nhà người ta” nữa?
Em sinh năm 1997, cũng được hưởng nền giáo dục được gọi là mới hơn thế hệ bố mẹ trước đây. Qua thời gian đi học, em thấy rằng, càng thầy cô nghiêm khắc, ít nhất hiệu quả thấy ngay đó là chúng em ngoan hơn, ít có thái độ “ lồi lõm” hơn.
Cô giáo viên trong vụ việc cũng sai vì tại sao lại đưa ra hình phạt là bắt học sinh quỳ. Hành động này gây xúc phạm đến cá nhân, nhất là cái tuổi tự ái đang dâng cao.
Còn các gia đình trong câu chuyện cũng cần xem lại mình. Nếu đã đồng ý rồi thì tại sao khi cô giáo thực hiện lại bảo “chỉ nói mồm thế thôi”? Như thế thì tự hỏi trong cách giáo dục khi ở nhà của các cô, các bác là thế nào ạ?
Bà Phạm Mai (Một người nghiên cứu và quan tâm đến giáo dục): Phụ huynh đề xuất trái, sao cô lại thiếu sáng suốt làm theo?
Phụ huynh đề xuất cô làm việc trái quy định, cô nghe theo và thực hiện là sai rồi. Cô giáo nên làm theo quy định của pháp luật và nội quy của nhà trường, để bảo đảm an toàn cho chính mình.
Không lẽ phụ huynh bảo gì cô cũng làm. Cần phải biết cân nhắc cái gì mình có thể làm và cái gì mình không thể làm và biết tránh những việc có thể ảnh hưởng cho bản thân.
Thầy cô muốn giáo dục học sinh thì trước hết cũng phải làm gương cho học sinh về việc tuân thủ pháp luật. Học sinh vi phạm kỷ luật mà cô giáo tự mình đi phá vỡ nội quy của nhà trường và vi phạm quy định của pháp luật thì sao học sinh nghe theo được.
Tình yêu thương của nhà giáo phải đi kèm với hiểu biết về pháp luật cũng như hiểu biết tâm sinh lý trẻ, hiểu biết về các phương pháp sư phạm thì mới có hiệu quả.
Có chắc là bắt quỳ trẻ sẽ ngoan hơn không? Nhiệt tình nhưng cộng với thiếu hiểu biết (về pháp luật) là cô sẽ tự hại mình, trong khi chưa chắc đã giúp cho học sinh ngoan hơn.
Bà Nguyễn Hoàng Lan (Hà Nội): 30 năm trước, bạn tôi đã phản đối phạt quỳ
Bạn tôi học ở một trường phổ thông giữa trung tâm Hà Nội, là học sinh giỏi và là cán bộ lớp. Bố là bộ đội, mẹ là giáo viên, gia đình rất cơ bản. Một lần lớp bạn thấy thầy giáo thể dục lên muộn nên trốn đi chơi, bỏ tiết. Tiết sau, thầy giáo gọi cả lớp xuống sân, bắt quỳ. Bạn ấy đi lấy sổ đầu bài nên xuống muộn, thầy giáo thấy bạn ấy xuống, cũng gọi ra bắt quỳ. Bạn ấy không cãi (tính bạn này ít nói, nói nhỏ nhưng nghịch ngầm), bước đến hàng. Thay vì quỳ theo hàng, bạn ấy ngồi bệt xuống sân, xếp bằng tròn luôn. Thầy giáo tức, bắt đứng lên nhưng bạn ấy không đứng.
Cách đây hơn 30 năm, học sinh đã phản kháng không chấp thuận với hành vi hạ thấp nhân phẩm, nhưng bạn ấy phản kháng đúng theo khuôn khổ được giáo dục. Học sinh bay giờ "cái tôi" cao, dễ bột phát hơn nên đòi hỏi những kỹ năng sư phạm của người thầy cũng phải theo kịp sự thay đổi này.
Ông Đỗ Minh Hoàng (Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên Chu Văn An, Quận 5, TP.HCM): Phạt quỳ là không phù hợp
Chưa thầy cô giáo nào không phạt học sinh, vấn đề là phạt bằng cách nào. Học sinh có hàng chục lỗi vi phạm, nhưng không phải lúc nào cũng phạt. Nhiều lúc, nghe học trò hỗn nhưng vẫn “giả câm, giả điếc” để không mất mạch dạy. Hết giờ thì nhắc lại hoặc sẽ nhắc nhở và phạt sau.
Tôi rất thông cảm với đồng nghiệp, bởi nhà giáo hiện nay rất áp lực, đặc biệt trong lớp có học sinh "cá biệt" hay phụ huynh thiếu quan tâm. Nhưng dù phụ huynh có đề nghị thì việc bắt học sinh quỳ gối là hình thức phạt không phù hợp.
Vấn đề không phải là hình thức mà là kết quả của việc phạt. Sau khi quỳ gối học sinh có hết nghịch hay học bài không? Bắt học sinh quỳ chắc chắn các em sẽ xấu hổ với bạn nhưng cũng không thể làm cho các em xấu hết nghịch và học bài.
Ở đây, cũng cần nhắc đến trách nhiệm của hiệu trưởng. Với giáo viên nếu bị đình chỉ là khoảng thời gian tăm tối. Việc đình chỉ cô giáo thể hiện lãnh đạo yếu kém, đổ hết lỗi cho giáo viên.
Phụ huynh Hoàng Nam (TP.HCM): Đừng để "tay ba" khập khiễng
Cần thông cảm với cô giáo, có lẽ cô cũng “bó tay” trong cách thức giáo dục vì nhiều lý do khác nhau, trong đó có nguyên nhân là sự hợp tác của gia đình trong việc giáo dục con cái.
Để mối quan hệ tay ba "nhà trường, gia đình và xã hội" không bị khập khiễng hay trở nên đối đầu, phụ huynh cần nhận thức vai trò của mình trong việc giáo dục con cái. Còn nhà trường có thêm các chương trình giao lưu phụ huynh với các chuyên đề về phương pháp giáo dục con em…chứ không thể giao phó toàn bộ cho giáo viên; Xã hội cần có môi trường có tính giáo dục và nhân văn hơn.
Luật sư Nguyễn Kiều Hưng (hãng luật Giải Phóng, TP.HCM): Tiến dần đến văn minh để cải thiện bất cập của giáo dục
Vụ việc cô giáo phạt học sinh quỳ chưa đủ để cấu thành hành vi làm nhục người khác. Nhưng ở góc độ đạo đức cần phản đối các hành vi bạo hành trẻ em, kể cả về thể chất hay tinh thần.
Các hành vi bạo lực nhất thời là khó tránh khỏi ở bất cứ môi trường giáo dục nào, kể cả các nước văn minh trên thế giới. Vì vậy, từng bước nâng cao ý thức dạy và học, chỉ có trình độ văn minh mới cải thiện được những bất cập của giáo dục.
Nhà báo Vĩnh Hà (báo Tuổi Trẻ TP.HCM): Đã đến lúc khép lại một số cách phạt "truyền thống"
Khi câu chuyện cô giáo được kể trên báo chí, nhiều độc giả gửi bình luận chia sẻ với áp lực của người thầy thời "bùng nổ mạng xã hội". Trước câu chuyện Trường THCS Tô Hiệu, những hình phạt học sinh tiêu cực ở các trường học khác đã xảy ra: Cho học sinh tát nhau, bắt học sinh ăn thạch, uống nước giẻ lau...
Đây chính là những "hành động kỳ quặc" gây phẫn nộ cho xã hội và tạo nên hội chứng "phản đối giáo viên" mỗi khi nghe tới chuyện giáo viên phạt học sinh, bất kể tình huống cụ thể như thế nào.
Hiện nay nhiệm vụ giáo dục học sinh trở nên nặng nề hơn khi diễn biến tâm lý, lối sống đạo đức học sinh phức tạp do tác động bởi nhiều tiêu cực trong xã hội, do giáo dục gia đình đang bị buông lỏng.
Những hình phạt học sinh theo xu hướng tiêu cực đang chứng tỏ sự bế tắc và đơn độc của các thầy cô giáo. Họ đối diện với các biểu hiện tiêu cực của học sinh lặp đi lặp lại mà không có đủ năng lực, kỹ năng, không được hỗ trợ từ ban giám hiệu, tổ bộ môn, đồng nghiệp và cha mẹ học sinh để có cách ứng xử, uốn nắn học sinh phù hợp. Áp lực công việc, thành tích cũng khiến nhiều giáo viên có hành xử khắc nghiệt, tiêu cực và mất kiểm soát với những học sinh vi phạm.
Dù chia sẻ, nhưng phải thấy rõ rằng thời kỳ "phạt quỳ" học sinh nên khép lại. Có rất nhiều cách dạy trẻ truyền thống như đánh học sinh, phạt quỳ, thậm chí là đuổi học sinh ra ngoài cần chấm dứt ở thời đại mới, dù đó là cách truyền thống ít nhiều hữu hiệu trong việc giáo dục với nhiều học sinh.
Các trường cần đưa chuyên đề trong giao ban giáo viên chủ nhiệm, trong sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm về giáo dục học sinh theo hướng "kỷ luật tích cực".
PGS Mans Svensson – Giám đốc Viên Nghiên cứu Môi trường và An ninh kinh tế (ĐH Lund, Thụy Điển): Tuân thủ quy tắc để tôn trọng lẫn nhau
Việt Nam là một trong những quốc gia ở Đông Nam Á sớm tham gia công ước quốc tế về quyền trẻ em. Có nhiề việc cần phải thúc đẩy để đảm bảo những quyền này được thực thi. Đảm bảo bình đẳng trong giáo dục tức là đảm bảo mọi học sinh và nhân viên trong nhà trường đều nhận được sự tôn trọng.
Với tư cách là người trưởng thành, chúng ta nên khiến cho các em hiểu rằng bản thân mình cũng xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ giáo viên. Tất nhiên, quyền trẻ em không đồng nghĩa với việc giờ đây giáo viên phải nhún nhường trước học sinh.
Sự bình đẳng giáo dục không chỉ nằm ở sự tôn trọng lẫn nhau mà còn tuân thủ các quy tắc. Chúng ta cần giúp các em hiểu được tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc, và nhận thức giá trị tiếng nói của mình. Tất cả các yếu tố này cần kết hợp với nhau, từ đó mới thực hiện thành công quyền trẻ em trong giáo dục.
Lê Huyền - Thanh Hùng - Nguyễn Thương (Thực hiện)
Bắt học sinh quỳ: Phụ huynh nói miệng, không ngờ cô làm thật
Là người đề xuất hình thức phạt quỳ, chị Sắn cho rằng, làm như thế con mình vẫn được nghe giảng và chép bài. Tuy nhiên, chị Loan – người viết đơn tố cáo cô giáo – lại cho đó là hành vi không thể chấp nhận được.
">Phạt quỳ học sinh: 'Cảm thông, nhưng đã đến lúc nói không'
- Ngày 4/3, Hội đồng bình chọn Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2014 đã chọn ra 20 đề cử để bạn đọc cả nước bình chọn 10 gương mặt xuất sắc nhất.>> Cậu bé lặp lại thành tích của GS Ngô Bảo Châu>> Chuyện bất ngờ của 2 nữ sinh HC Vàng hóa quốc tế>> Người được lưu danh trên bức tường danh dự của Viện Ung thư Anderson">
Công bố 20 đề cử bình chọn gương mặt trẻ tiêu biểu
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Nhà giáo Phạm Toàn qua đời lúc 6h42 ngày 26/6/2019 (24/5 Kỷ Hợi) tại nhà riêng, hưởng thọ 88 tuổi. Căn bệnh K phổi đã kéo ông đi khi chỉ còn năm ngày nữa (1/7) là dịp sinh nhật ông.
Lễ viếng diễn ra từ 8h đến 9h sáng nay, lễ truy điệu diễn ra ngay sau đó từ 9h-10h. Hà Nội ngày tiễn đưa Phạm Toàn nhiệt độ nắng nóng cao điểm. Ngay từ sáng sớm, nhiều người đã đến từ rất sớm để đăng ký vào viếng, tiễn đưa nhà giáo của nhiều thế hệ học trò.
Tang lễ của nhà giáo Phạm Toàn không nhiều hoa lễ như nhiều tang lễ khác bởi gia đình ông xin phép không nhận vòng hoa và tiền phúng viếng.
Nhà văn Phạm Xuân Nguyên, một người bạn vong niên của ông đã viết rằng: "Phạm Toàn đã sống một cuộc đời không phải bằng tuổi tác mà bằng sự đam mê, nhiệt huyết, tin tưởng, đắm say, thất vọng, vỡ mộng, yêu ghét, cuồng nhiệt, say sưa với tất những việc mình làm, những người mình gặp, những ước mơ, dự định đã có và sắp sửa. Hào hiệp, phóng khoáng, bao dung là tiếng cười Phạm Toàn".
Nhà giáo Phạm Toàn sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Đến năm 1946 ông đi bộ đội và cuối năm 1951, ông được đi học cao đẳng sư phạm.
Năm 1951, ông bắt đầu viết văn với bút danh Châu Diên, với một số giải thưởng về văn xuôi và truyện ngắn. Về sau ông còn dịch tiểu thuyết, từng dịch các tác phẩm của Victor Hugo, Carlo Goldoni, Jean-Paul Sartre, A.de Saint-Exupéry, Đới Tư Kiệt…
Ông từng viết 2 tập truyện ngắn: "Mái nhà ấm" (Nxb Văn học, 1959) "Con nhện vàng" (Nxb Thanh niên, 1962), tiểu thuyết Người Sông Mê (Nxb Hội Nhà Văn, H. 2003 – in 2 lần), tái bản 2005.
Ông được biết đến như một người tự học suốt đời không ngừng nghỉ. Tác phẩm dịch của ông phải kể tới: Chín mươi ba (V. Hugo), Bay đêm (St-Ex), Nhà tiên tri, Con trai của người, Vẻ đẹp đời (Kh. Gibral), Sư tử, Cô chủ quán (K. Goldoni), Ruồi (J. P. Sartre), Văn học, 1985;v.v...
Một dịch giả, nhà hoạt động giáo dục tới đưa tiễn ông. Sáng tác văn chương, dịch nhiều tác phẩm kinh điển, nhưng sự nghiệp chính của ông là sư phạm.
Ông nghiên cứu Giáo dục Tiểu học từ 1967 cho đến bây giờ. Ông đã tham gia nghiên cứu, giảng dạy, biên soạn sách cho học sinh dân tộc thiểu số, sách tâm lý giáo dục và bộ sách Công nghệ giáo dục cho học sinh trường Thực nghiệm. Ông nhận huy hiệu Lao động sáng tạo năm 1981, Giải nhì UNESCO khu vực châu Á và Thái Bình Dương năm 1984…
Bộ sách của nhóm Cánh Buồm do ông khởi xướng được một số trường học ở Hà Nội đưa vào chương trình giáo dục. GS Ngô Bảo Châu trong dịp về nước hoạt động khoa học, đã tới đưa tiễn ông. Năm 2013, các nhà khoa học khi mở trang Học Thế Nào đã mời ông tham gia với vai trò sáng lập. Trang web được lập ra với kỳ vọng đóng góp vào việc tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề của giáo dục Việt Nam. PGS Nguyễn Lân Hiếu, Giám đốc Bệnh viện ĐH Y Hà Nội cũng đến đưa tiễn Nhà văn Phạm Xuân Nguyễn dìu nhà văn - dịch giả Dương Tường viếng bạn.Con cháu, bạn bè từng ấp ủ dự định tổ chức sinh nhật chung cho 3 "chàng ngự lâm Nhâm Thân 1932" cho Phạm Toàn, Dương Tường và nhà văn Nguyên Ngọc Cùng hợp tác với GS Hồ Ngọc Đại trong chương trình giáo dục thực nghiệm nổi tiếng, nhưng sau đó nhà giáo Phạm Toàn "tách riêng". Từ năm 2009, ông dẫn dắt nhóm Cánh Buồm, tập hợp những người làm việc tình nguyện để cùng nhau biên soạn một bộ SGK với mục đích phát triển năng lực tự học và tự giáo dục của người học.
Từ năm 2010 đến nay, nhóm Cánh Buồm đã biên soạn các cuốn sách Văn và Tiếng Việt cho bậc tiểu học và THCS, Khoa học, Lối sống, và Tiếng Anh cho bậc tiểu học... Đã có khoảng 100.000 bản SGK Cánh Buồm, trong đó nhiều nhất là các cuốn Văn và Tiếng Việt bậc tiểu học, được xuất bản bằng các nguồn lực xã hội do nhóm quyên góp. Bộ SGK Cánh Buồm cùng phương pháp học “Learning by doing” hiện đang được sử dụng tại một số trường ở Hà Nội và TP.HCM. Câu nói “Mình không làm thì ai làm” của nhà giáo Phạm Toàn trở thành triết lý hành động của nhóm Cánh Buồm.
GS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng của Quốc hội đã tới tiễn đưa ông. Sau lễ viếng, mọi người đã cùng nhau dự lễ truy điệu nhà giáo Phạm Toàn.
Tại lễ truy điệu, ông Nguyễn Lân Bình (cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh) nhắc đến câu nói của ông nội mình khi bàn về việc thế nào được gọi là thọ: “Thọ đối với kiếp người không phải là 70, 80 hay 90 mà thọ là sau khi chúng ta ra đi thì để lại gì cho đời". Gia quyến trong nỗi đau buồn Nhà văn Phạm Xuân Nguyên đọc lại bài thơ “Sinh một Phạm Toàn” (được viết từ năm 2010, gồm 10 khổ); và nay thêm một khổ mới để tiễn biệt người bạn của mình:
Cái chết sinh ra một Phạm Toàn
Tám mươi tám tuổi cõi trần gian
Ra đi còn tiếc chưa xong việc
Chắc sẽ mang theo xuống suối vàng.
Bạn bè hát "Niệm khúc cuối" tiễn đưa ông.
Trưởng nam gửi lời cảm ơn sự chia sẻ của mọi người tại lễ tang cha. Con gái nhà giáo Phạm Toàn cũng có những lời tâm sự về người cha của mình tại lễ truy điệu. Ông được hỏa táng cùng ngày tại Đài hoá thân Hoàn Vũ (Văn Điển) và được an táng tại quê nhà - thôn Hội Phụ, xã Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội. Thanh Hùng - Hạ Anh
Chuyện thầy Phạm Toàn với Internet
Thầy Toàn sợ phây y như sợ chuột. “Nhỡ mất thì giờ quá thì làm sao”, “Nhỡ comment tiêu cực nhiều thì làm sao”...
">Đám tang xúc động của dịch giả, nhà giáo Phạm Toàn
Hiệu trưởng không được hách dịch, đổ lỗi cho giáo viên
Bà Mạnh Vãn Chu - Phó Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Luân phiên kiêm Giám đốc Tài chính của Huawei phát biểu tại Huawei Connect 2023. Suốt hai thập kỷ qua, Huawei không ngừng hợp tác sâu rộng với toàn ngành để đẩy mạnh phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, khởi đầu với chiến lược “IP Toàn diện” (All IP) hỗ trợ thông tin hóa, tiếp theo là chiến lược “Đám mây Toàn diện” (All Cloud) hỗ trợ cho quá trình số hóa.
Giữa bối cảnh trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển và tác động liên tục đến ngành, Huawei đưa ra chiến lược “Trí tuệ Toàn diện” nhằm giúp tất cả các ngành nắm bắt tối đa mọi cơ hội chiến lược mới từ AI.
Trọng tâm của chiến lược này là cung cấp lượng sức mạnh tính toán khổng lồ cần thiết để xây dựng các mô hình nền tảng cho các ngành khác nhau.
Bà Mạnh Vãn Chu cho biết, sắp tới, Huawei sẽ đi sâu vào các lĩnh vực sản phẩm và công nghệ mà họ có lợi thế vượt trội, đồng thời hợp tác chặt chẽ với các khách hàng, các đối tác, các nhà phát triển và các bên liên quan để cung cấp các giải pháp công nghiệp tiên tiến, dễ dàng ứng dụng.
“Với sự hợp tác chặt chẽ, chúng ta có thể thúc đẩy an ninh kỹ thuật số và độ tin cậy cao hơn, đồng thời tăng tốc trí tuệ cho tất cả các ngành”,bà Mạnh phát biểu.
Nâng cao trải nghiệm người dùng trong kỷ nguyên số tại Việt Nam
5G hiện đang trong giai đoạn phát triển vượt bậc, ứng dụng rộng rãi vào mọi khía cạnh cuộc sống. Cơ sở hạ tầng mạng vững chắc là yếu tố tiên quyết để các ngành phát triển nhanh chóng và toàn diện hơn. Mong muốn song hành với sự phát triển của nền kinh tế số tại Việt Nam, quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật số như 5G của chính phủ và quá trình chuyển đổi số thông minh trong các ngành công nghiệp, Huawei Việt Nam giới thiệu giải pháp FTTR và công nghệ truyền dẫn Huawei DWDM 400Gbps có hiệu suất cao nhằm hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng mạng trong nước.
Theo đó, công nghệ DWDM (Công nghệ ghép kênh theo bước sóng mật độ cao) có tốc độ bước sóng 400Gbps, dễ dàng nâng cấp lên 800Gbps hay 1.2Tbps thông qua phần mềm, đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng về lưu lượng lớn trong thế hệ 5G và kỷ nguyên số tại Việt Nam.
Với sự đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển giải pháp mới, hệ thống DWDM của Huawei không chỉ có dung lượng cao, hoạt động ổn định mà ngày càng thân thiện môi trường, tối ưu chi phí cho mỗi đơn vị truyền dẫn và mức độ tiêu thụ điện năng giảm 30%, hệ thống cũng được nâng cao đảm bảo độ tin cậy đạt 99.999%.
Huawei FTTR (Cáp quang tới từng phòng) đã được triển khai ở nhiều nước phát triển, chứng minh được tính xu hướng tiếp theo của giải pháp cho dịch vụ băng rộng cố định của tương lai giúp gia tăng trải nghiệm WiFi-6 ổn định trong mọi môi trường vào mọi thời điểm.
Ngoài ra, giải pháp sử dụng sức mạnh tổng hợp của thiết bị đám mây để cải thiện chất lượng dịch vụ băng rộng của các nhà khai thác trên 3 khía cạnh: Trải nghiệm toàn quang, dịch vụ video và thực tế ảo mượt mà, vận hành và bảo trì thông minh.
Với kiến trúc P2MP đơn giản và triển khai dễ dàng, Huawei FTTR giúp giảm 30% lượng cáp quang cho mạng, cho phép phát triển lâu dài trong 30 năm và phạm vi truy nhập lên đến 2km.
Giải pháp có dung lượng cao, đảm bảo kết nối ổn định cho 300 người dùng, chuyển vùng liền mạch với độ trễ chuyển giao thấp chỉ 100ms.
Cần đưa chỉ tiêu phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương'Để công nghiệp công nghệ số thực sự trở thành ngành công nghiệp nền tảng, phải lồng ghép chỉ tiêu về phát triển kinh tế số vào chỉ tiêu phát triển của địa phương'.">Huawei muốn song hành với sự phát triển của kinh tế số Việt Nam