您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tử vi hàng ngày thứ 3 ngày 24/4 của 12 cung hoàng đạo
NEWS2025-03-30 09:23:35【Thể thao】1人已围观
简介Hôm nay,ửvihàngngàythứngàycủacunghoàngđạcâu lạc bộ bóng đá inter miami Song Tử đừng nên hấp tấp, Sư câu lạc bộ bóng đá inter miamicâu lạc bộ bóng đá inter miami、、
Hôm nay,ửvihàngngàythứngàycủacunghoàngđạcâu lạc bộ bóng đá inter miami Song Tử đừng nên hấp tấp, Sư Tử phải chú ý về chi tiêu, Bảo Bình nên đứng ngoài những rắc rối…
Tử vi thứ hai: Kim Ngưu cần tỉnh táo, Bọ Cạp nên thả lỏng很赞哦!(99)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Soạn giả Lê Duy Hạnh qua đời
- Cả nhà đều mê bữa cơm đơn giản mà ngon
- Những bức thư không gửi
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- Nam công nhân hối hận vì giúp 'vị khách không mời' lúc nửa đêm
- H’Hen Niê, Đỗ Thị Hà tôn vinh 'Tinh hoa Cố đô'
- Mướp đắng ngăn ngừa ung thư tuyến tụy và tiểu đường
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- 4 món ngon giá chỉ hơn 60.000 đồng cho cơm tối lạ miệng!
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Thực đơn bữa tối với những món ăn ngon
Tại lễ phát động, nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt nhấn mạnh, thời gian qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách tạo động lực cho nông nghiệp, nông thôn phát triển, nông dân liên kết, tạo sức mạnh mới trong sản xuất kinh doanh.
Những chủ trương, chính sách này sẽ là nền tảng, động lực vô cùng quan trọng khơi dậy sức sáng tạo của những nông dân thế hệ mới, đánh thức tiềm năng của mỗi địa phương. Đây cũng là nguồn đề tài vô tận để những người làm báo tìm tòi, phát hiện, phản ánh.
Nhà báo Nguyễn Văn Hoài - Tổng Biên tập Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt phát biểu khai mạc Lễ phát động Giải báo chí toàn quốc viết về "Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam" lần thứ II. Ảnh: NTNN Năm ngoái, có hơn 2.700 tác phẩm gửi về tham dự giải với hơn 100 cơ quan báo chí cả nước tham gia. Nhiều tác phẩm đã phản ánh chân thực hơi thở cuộc sống, đi sâu vào các vấn đề nóng hiện nay về chuyển đổi số, về nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn, về những mô hình làm giàu, các mô hình liên kết, HTX… trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
Bên cạnh đó, thông qua các tác phẩm báo chí cũng đưa ra những đường hướng, giải pháp, cả những phản biện để hướng tới một nền nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Năm nay ngoài hạng mục báo in và báo điện tử, ông Hoài cho biết, Ban Tổ chức quyết định mở rộng thêm hạng mục phát thanh và truyền hình.
"Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những tác phẩm báo chí chất lượng, vẽ lên một bức tranh đa sắc màu, giàu sức sống về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam; kịp thời lắng nghe, chia sẻ những nỗi trăn trở và cả những khát vọng cháy bỏng của người nông dân trên từng đồng tôm, ruộng lúa. Đây cũng là những tiền đề rất quan trọng trong việc hoạch định và xây dựng các chính sách cho phát triển "tam nông" trong tương lai", ông Nguyễn Văn Hoài chia sẻ.
Theo bà Bùi Thị Thơm - Phó Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, việc tổ chức Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II năm 2024 là một sáng tạo để đổi mới trong nhiệm vụ thông tin, truyền thông về nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay đã được nêu tại Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị.
Bà cho rằng, cần khuyến khích các tác giả gửi bài dự thi gắn với chủ trương, ưu tiên của Đảng, Nhà nước trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay; đó là các chủ đề về chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xanh, kinh tế tuần hoàn, đề án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, giảm phát thải; gắn với các phong trào hoạt động của Hội Nông dân Việt Nam về thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; về phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp; về khuyến khích thành lập các câu lạc bộ nông dân, các chi, tổ hội nghề nghiệp…
Ban Tổ chức sẽ tiếp nhận các tác phẩm dự thi qua hai kênh gồm: Sử dụng các bài viết được đăng tải trên Báo Nông thôn Ngày nay/Điện tử Dân Việt do các tác giả gửi về tham dự; tiếp nhận tất cả các tác phẩm từ các cơ quan báo chí trong cả nước.
Thời gian nhận tác phẩm hợp lệ từ ngày 10/12/2023 và thời gian kết thúc nhận bài là ngày 15/11/2024.
Chàng kỹ sư công nghệ thông tin đổi đời khi làm nông nghiệp thuận tự nhiênSau hơn 15 năm nỗ lực nghiên cứu và phát triển các mô hình kinh tế nông nghiệp thuận tự nhiên, chàng kỹ sư công nghệ thông tin Bùi Ngọc Châu đã gây dựng được trang trại Xứ Tiên bốn mùa xanh mát của riêng mình.">Báo chí kịp thời lắng nghe khát vọng của người nông dân trên đồng tôm, ruộng lúa
Mấy ngày nay, nhiều trường đại học top đầu như Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Y Hà Nội đã nói không với việc xét tuyển bằng điểm học bạ và tăng chỉ tiêu cho phương thức tuyển sinh riêng theo đề án của nhà trường.
Trước thông tin này, tôi cảm thấy rất vui mừng vì theo quan điểm của cá nhân, đây là một quyết định vô cùng sáng suốt. Trong khoảng ba năm gần đây, xét học bạ trở thành phương thức xét tuyển đại học phổ biến, bên cạnh sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT. Hầu hết trong số hơn 240 trường đại học, học viện trên cả nước dành chỉ tiêu cho phương thức này.
Thế hệ 8X như tôi khi học THPT, cả một lớp chuyên Anh có 35 học sinh nhưng chỉ có 3-4 bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi với điểm tổng kết trung bình từ 8 phẩy trở lên. Còn lại là học sinh khá và trung bình khá. Mặc dù, điểm học bạ của đa số chúng tôi không phải học sinh giỏi, nhưng tất cả đều thi đỗ các trường đại học top đầu ở Hà Nội như trường Đại học Ngoại Ngữ (Đại học Quốc Gia Hà Nội), Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội (bây giờ đổi tên là Đại học Hà Nội), Đại học Ngoại thương Hà Nội, Học viện An Ninh nhân dân, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng...
Khi chúng tôi vào đại học, điểm số cũng không cao. Cả một khóa Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc của chúng tôi chỉ có 3-4 bạn sinh viên đạt tốt nghiệp loại giỏi, còn lại là loại khá, trung bình khá và trung bình. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi ra trường đều xin được việc làm, mỗi bạn một nghề khác nhau, có người làm đúng nghề, có người làm trái nghề nhưng khá thành đạt.
Còn thế hệ học sinh, sinh viên cuối 9X đến bây giờ thì sao? Điểm tổng kết môn của các em toàn trên 9 phẩy, một lớp mà tỷ lệ học sinh giỏi, xuất sắc có khi đạt đến 90%. Có một số trường THPT quá tạo điều kiện cho các em học sinh, chỉ yêu cầu học tốt môn chuyên. Nhìn điểm số các em mà tôi không thể tin nổi đó là học lực thực sự. Cho dù các em có học giỏi nhưng cũng không thể giỏi đều tất cả các môn ở mức điểm gần như tối đa như vậy.
Tôi cho rằng việc xét tuyển học vạ gây ra rất nhiều bất cập, như:
Thứ nhất, nhiều trường THPT chạy theo thành tích bằng cách tạo điều kiện cho học sinh: cho điểm thật cao để các em có cơ hội đỗ đại học cao hơn. Chính vì chỉ cần xét học bạ là có thể đỗ đại học dễ dàng nên nhiều học sinh thường xem học bạ như tấm phao cứu sinh để yên tâm hơn trong khi thi vào đại học. Có những học sinh dù học lực yếu, hoặc hạn chế về nhiều mặt nhưng vẫn đỗ đại học.
Thứ hai, các em được cho điểm cao quá dễ dàng, tạo tâm lý không cố gắng hết mình trong học tập, bởi tâm lý được thầy cô giáo giúp đỡ sẽ khiến các em luôn trông chờ, không muốn học nhưng chỉ thích được điểm 9, 10. Giáo viên mà làm đúng, rèn các em học nghiêm khắc, cho điểm số đúng với năng lực của các em là sẽ bị phản ứng, có ý kiến với lãnh đạo nhà trường. Giáo viên mà mắt nhắm mắt mở cho các em điểm giỏi hết sẽ lại áy náy với lương tâm, cảm thấy buồn vì nghề giáo và mất đi tâm huyết với nghề. Càng dạy nhiều càng thấy chán vì không còn được quyền rèn, phạt học sinh, không được làm đúng với nguyên tắc dạy học như trước kia.
>> 'Học bạ 9 phẩy nhưng thi Toán không nổi 7 điểm'
Thứ ba, nhiều trường cho điểm học bạ quá dễ dàng dẫn đến hiện tượng bất công với những em học sinh học ở những trường làm đúng nguyên tắc và cho điểm chặt. Trường con tôi học nổi tiếng là trường 13 môn chuyên, môn nào cũng phải học như môn chuyên làm các em học sinh vô cùng vất vả nếu muốn đạt điểm giỏi.
Có một số em ở lớp con tôi vẫn bị điểm 5, 6, 7 là bình thường. Bởi lẽ, chương trình học khó hơn trường bình thường, đề kiểm tra và đề thi cũng ra khó, các thầy cô chấm điểm chặt, không bao giờ cho điểm dễ dàng như các trường khác nên điểm tổng kết của học sinh trường con tôi luôn thấp hơn nhiều so với các trường chuyên khác.
Nếu thi đại học mà dùng hình thức xét tuyển học bạ thì học sinh trường con tôi chỉ có trượt vì điểm thấp, không thể đỗ vào các trường đại học tốp đầu. Các em đỗ được là nhờ xét tuyển bằng chứng chỉ IELTS và SAT, điểm thi tốt nghiệp THPT hay đánh giá năng lực, chứ không phải bằng học bạ. Học sinh và phụ huynh trường con tôi luôn bức xúc về vấn đề điểm số học bạ. Bởi các em học sinh trường này bị thiệt thòi so với các trường khác.
Thứ tư, lực học của các em không tương xứng với điểm học bạ nên khi vào đại học, các em học rất kém làm các giảng viên vô cùng vất vả. Tôi cũng đã và đang dạy thỉnh giảng ở một số trường đại học và thấm thía điều này. Có nhiều em thi trượt đại học nguyện vọng 1 nên đăng ký vào trường khác bằng xét tuyển học bạ.
Có những em không hề học nhiều Tiếng Anh ở cấp 3, thi đại học bằng khối A, nhưng vì thi trượt nên xét tuyển học bạ để vào học ngành Ngôn ngữ Anh hay Ngôn ngữ Trung Quốc. Hậu quả là khi các em học chuyên ngành trái với sở trường học của các em, dẫn đến không theo kịp với các bạn cùng lớp và càng ngày càng bị kém dần đi. Mang tiếng học đại học chuyên ngành về ngoại ngữ nhưng khả năng về ngoại ngữ vô cùng kém, không bằng các bạn bình thường không học ngoại ngữ.
Các em vì để được học đại học nên phải học ngành không thích, không đúng sở trường, không phù hợp với năng lực của mình, không đam mê học tập, tốt nghiệp đại học nhưng kiến thức thu được không nhiều và không có khả năng tự xin việc hoặc làm việc không đáp ứng được yêu cầu của cơ quan.
">Sinh viên Ngôn ngữ Anh kém ngoại ngữ vì xét tuyển học bạ
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Hoàng Hà Ông Lại Xuân Môn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương cho biết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã tiến hành kiện toàn chức danh Tổng Bí thư khóa 13.
Tại hội nghị, căn cứ các quy định của Đảng, trên cơ sở định hướng giới thiệu nhân sự của Bộ Chính trị, Trung ương đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung trí tuệ, thảo luận dân chủ, suy tôn, thống nhất rất cao với số phiếu tuyệt đối 100% bầu ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước giữ chức Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và các Ủy viên Bộ Chính trị tặng hoa chúc mừng Tổng Bí thư Tô Lâm. Ảnh: Phạm Hải Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu khẳng định kế thừa và phát huy những thành quả cách mạng mà cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các thế hệ lãnh đạo đi trước đã gây dựng; duy trì sự đoàn kết, thống nhất và cùng tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra, tổ chức thành công Đại hội XIV, đưa đất nước vững bước phát triển trong giai đoạn mới.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TTXVN Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957; quê xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; trình độ chuyên môn Giáo sư, Tiến sĩ Luật học.
Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa 12, 13; Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12, 13; Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh (từ 22/5/2024); Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Ông trưởng thành từ cán bộ Cục Bảo vệ Chính trị I, Bộ Công an từ những năm 1980.
Trong quá trình gắn bó với Bộ Công an, ông từng kinh qua các chức vụ: Phó Trưởng phòng, Trưởng phòng, Phó Cục trưởng, Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị I -Tổng cục An ninh, Bộ Công an.
Sau đó, ông làm Phó Tổng cục trưởng, Phó Tổng cục trưởng phụ trách, rồi giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I - Bộ Công an đến tháng 7/2010.
Ông Tô Lâm làm Thứ trưởng Bộ Công an từ tháng 8/2010 - 4/2016 và giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an từ tháng 4/2016 - 5/2024.
Ông được phong cấp bậc hàm Đại tướng từ tháng 2/2019.
Ngày 22/5/2024, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15, ông được bầu làm Chủ tịch nước cho đến nay.
">Chủ tịch nước Tô Lâm được bầu làm Tổng Bí thư
Tân Hoa hậu Hòa bình Việt Nam.
Như vậy, chỉ chưa đầy 1 tuần Việt Nam đã có 3 Hoa hậu và 12 Á hậu được ghi danh. Cụ thể, Hoa hậu Đại dương Việt Namvinh danh Hoa hậu Trần Thị Thu Uyên và 4 Á hậu lần lượt là: Lâm Kiều Anh, Vũ Dương Quỳnh Như, Võ Thị Tuyết Nhi và Thái Đào Trúc Giang.
Cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Namgọi tên người chiến thắng là Lê Hoàng Phương cùng 4 Á hậu: Bùi Khánh Linh, Trương Quý Minh Nhàn, Lê Thị Hồng Hạnh và Đặng Hoàng Tâm Như.
Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Namvinh danh Hoa hậu Đoàn Thị Thu Hằng, các Á hậu: Bùi Thị Sao Mai, Hoàng Hải Yến, Quách Thị Thân, Nguyễn Thị Minh Huệ.
Hoa hậu Đại dương Việt Nam đầu tiên: Đặng Thu Thảo.
Tất cả các cuộc thi Hoa hậu đều khẳng định mục đích tổ chức là vinh danh cái đẹp, hướng tới hỗ trợ cộng đồng, phát triển xã hội... Tuy nhiên, không nhiều người đẹp đăng quang trong các cuộc thi này để lại dấu ấn với những hoạt động ý nghĩa. Thay vào đó, nhắc tới một số Hoa hậu và các cuộc thi liên quan, công chúng sẽ nhớ ngay tới những lùm xùm không đáng có.
Nhiều người nhận định Việt Nam đang "lạm phát" Hoa hậu, Á hậu. Ông Dương Xuân Nam - "cha đẻ" cuộc thi nhan sắc uy tín nhất Việt Nam - Hoa hậu Việt Nam cũng từng chia sẻ: "Hiện nay chúng ta có 2 cái “loạn” liên quan đến các cuộc thi nhan sắc. Thứ nhất là loạn danh xưng Hoa hậu và thứ 2 là loạn các cuộc thi".
Ông Dương Xuân Nam.
Ông nói thêm: "Tình trạng loạn như hiện nay khiến danh xưng Hoa hậu trở nên rẻ rúng và gây thất vọng cho người quan tâm đến các cuộc thi sắc đẹp. Theo tôi, chúng ta nên chấm dứt tình trạng này bằng cách có quy định chặt chẽ hơn về việc cấp phép thi Hoa hậu".
"Không phải ngẫu nhiên mà công chúng phản ứng và đặt ra câu hỏi về ý nghĩa thực sự của các cuộc thi Hoa hậu đối với xã hội đâu. Vì nhiều vụ lùm xùm liên quan đến các Hoa hậu quá, nhiều người đẹp trở thành Hoa hậu nhưng không tiêu biểu cho nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam cả về hình thể lẫn nhân cách và tâm hồn",ông Dương Xuân Nam nhận định.
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều cũng có cùng nhận định với ông Dương Xuân Nam: "Số lượng các cuộc thi Hoa hậu hiện nay nhiều quá. Cộng đồng, xã hội và cả cơ quan chức năng, quản lý cũng thấy rõ điều đó và cảm thấy không cần thiết. Bộ VHTT&DL cũng giao cho các địa phương, các tỉnh quản lý các cuộc thi sắc đẹp".
Ông nhấn mạnh: "Hiện nay, Việt Nam đang lạm phát các cuộc thi Hoa hậu. Cuộc thi sắc đẹp tràn ngập khắp nơi, chất lượng quá yếu, thậm chí gây phản cảm thì cần phải giảm bớt. Vì chắc chắn đây không phải là yếu tố kích cầu cho sự phát triển xã hội".
(Theo VTC)
">Không đâu như Việt Nam, chưa đầy 1 tuần thêm 3 Hoa hậu, 12 Á hậu
Trong livestream mới đây, ca sĩ Mạnh Quỳnh thay mặt Phi Nhung gửi lời cảm ơn đến những người đã tổ chức tiết mục dành cho hai ca sĩ trong một chương trình ca nhạc. Nam ca sĩ đã bật khóc khi nhắc đến "người tình sân khấu" và cho biết đây là lần cuối cùng nhắc đến Phi Nhung vì muốn trở lại cuộc sống bình thường.
Mạnh Quỳnh bật khóc khi nhắc đến Phi Nhung. Giọng ca Căn nhà màu tímnói trong nước mắt: "Tôi muốn nói rằng đây có thể là lần sau cùng, tôi không muốn nhắc đến Phi Nhung nữa. Mỗi lần tôi đi hát cũng vậy, tôi không muốn khán giả nhắc đến nữa. Tôi muốn là để cho cái gì đó giúp cuộc sống trở lại bình thường, thành thử tôi muốn dằn lòng lại".
Bên cạnh đó, nam ca sĩ không quên gửi lời cảm ơn đến ban tổ chức một lần nữa vì đêm nhạc đầy ắp kỷ niệm của cặp song ca Mạnh Quỳnh - Phi Nhung. Gần 4 tháng kể từ ngày giọng ca Bậu ơi đừng khócra đi, Mạnh Quỳnh vẫn chưa thể nguôi ngoai vì nỗi đau mất mát.
Mạnh Quỳnh và Phi Nhung trong những lần đồng hành cuối cùng. Khi Phi Nhung mất, Mạnh Quỳnh luôn từ chối những lời mời diễn cùng ca sĩ nữ. Anh lên sân khấu trong bộ vest đen, áo sơ mi trắng thắt cà vạt đen. Động thái này cho thấy nam ca sĩ một lòng tưởng nhớ về Phi Nhung - "người tình sân khấu" mà anh đã gắn bó suốt hơn 20 năm qua.
Phi Nhung và Mạnh Quỳnh là cặp song ca ăn ý dòng nhạc trữ tình quê hương và bolero hơn 20 năm qua. Quen nhau từ những năm 1995, nhưng phải đến năm 1999 cặp đôi Phi Nhung - Mạnh Quỳnh mới mới đầu ghi dấu ấn sâu đậm trong tim khán giả. Đứng cùng nhau ở nhiều sân khấu lớn nhỏ, trong và ngoài nước, cặp đôi Phi Nhung - Mạnh Quỳnh để lại dấu ấn với nhiều tác phẩm: Thành phố buồn, Tân cổ giao duyên, Lại nhớ người yêu, Sầu tím thiệp hồng, Hai đứa nghèo…
Trưa ngày 28/9/2021, ca sĩ Phi Nhung đã trút hơi thở cuối cùng sau chuỗi ngày chiến đấu với Covid-19, hưởng dương 51 tuổi. Cô nhiễm Covid-19 do tiếp xúc F0 lúc đi thiện nguyện tại TP.HCM. Cố ca sĩ được chuyển từ bệnh viện Gia An 115 sang bệnh viện Chợ Rẫy điều trị đêm 26/8. Sau gần 2 tháng chữa trị tích cực nhưng tình trạng nữ nghệ sĩ ngày càng chuyển biến xấu và đã không qua khỏi.
Trúc Thy
Cố ca sĩ Phi Nhung chiến thắng giải Mai Vàng 2021
Vượt qua Cẩm Ly và Tố My, cố ca sĩ Phi Nhung được vinh danh hạng mục 'Ca sĩ dân ca của năm' trong niềm vỡ òa xúc động của nhiều đồng nghiệp và khán giả.
">Mạnh Quỳnh bật khóc, tuyên bố không muốn nhắc đến Phi Nhung