您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo tài xỉu bàn thắng Chelsea vs Real Madrid, 02h00 ngày 19/4
NEWS2025-02-25 06:50:33【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介èotàixỉubànthắngChelseavsRealMadridhngàman city đấu với newcastle Hư Vân - man city đấu với newcastleman city đấu với newcastle、、
很赞哦!(54)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Phụ huynh tố giáo viên 'đì' học sinh vì không học thêm
- Biên chế giáo viên: 'Đừng vì tiền bạc mà nhận vào, để rồi ngày hôm sau lại đẩy giáo viên ra đường'
- Mắc loại bệnh triệu người có 1 sau khi uống viên thuốc chữa đau họng
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Bế tắc vì phải sống cùng em chồng xấu tính
- Nữ diễn viên bất ngờ bị ngã trên thảm đỏ Oscar, phải cần người nâng
- Mỹ nhân 'Người Nhện' diện váy không nội y siêu sexy ra mắt phim cùng bạn trai
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Ứng viên sáng giá dự đoán top 10 Miss Universe 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Thầy giáo ở miền Tây bị tố có hành vi sờ vào vùng nhạy cảm của nữ sinh đã bị buộc thôi việc.
Hôm nay, nguồn tin của VietNamNet cho biết, UBND huyện Kế Sách (Sóc Trăng) đã có Quyết định kỷ luật ông Nguyễn Thành Trang - giáo viên Trường Tiểu học Kế Sách 2, huyện Kế Sách) với hình thức buộc thôi việc
Trường Tiểu học Kế Sách 2 Theo quyết định, ông Trang được xác định "Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp gây hậu quả nghiêm trọng", được quy định tại Khoản 2, Điều 13, Nghị định 27 của Chính phủ.
Trước đó, ông Trang bị tố cáo hành vi sờ vào chỗ “nhạy cảm” trên cơ thể của 1 nữ sinh của Trường Tiểu học Kế Sách 2.
Một thầy giáo bị tố dâm ô nhiều học sinh tiểu học
Một thầy giáo tiểu học ở Nghệ An bị nhiều phụ huynh làm đơn tố cáo hành vi dâm ô đối với con mình.
">Buộc thôi việc thầy giáo bị tố có hành vi nhạy cảm với nữ sinh
Hình ảnh túi phình của bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Tiến sĩ Cường chia sẻ, cách đây đúng một tháng, ông cũng tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân nữ còn rất trẻ. Người này bị đau đầu kéo dài, sụp mi mắt nhưng không được chẩn đoán sớm và điều trị đúng. Khi đau đầu dữ dội, bệnh nhân mới vào viện cấp cứu. Bà xuất huyết não ồ ạt. Các bác sĩ cấp cứu loại bỏ túi phình mạch máu não nhưng bệnh nhân vẫn tử vong.
Bác sĩ Cường cho rằng, nếu bệnh nhân này đến bệnh viện sớm hơn sẽ có cơ hội sống vì dị dạng túi phình mạch máu não hoàn toàn có thể sàng lọc và can thiệp sớm.
Với các trường hợp xuất huyết do vỡ túi phình, nguy cơ tử vong do vỡ lần đầu khoảng 30-50% tùy theo lượng máu chảy, lần 2-3 nguy cơ tăng lên 80-90%. Tiến sĩ Cường khuyến cáo không nên lơ là, chủ quan với triệu chứng đau đầu dữ dội hay âm ỉ kéo dài, kèm sụp mi mắt một bên hoặc bệnh nhân có cơn choáng ngất thoáng qua hay động kinh tím tái, đi tiểu không tự chủ.
Đặc biệt, nếu tình trạng này xảy ra ở trẻ em, phụ huynh cần đưa con đi khám để bác sĩ chẩn đoán loại trừ phình mạch máu não hay dị dạng mạch máu não. Chẩn đoán và điều trị sớm là cách tốt nhất phòng đột quỵ do vỡ phình mạch máu não gây ra.
Dấu hiệu xuất hiện trước một tuần ở nhiều người mắc đột quỵTừ đau đầu dữ dội không có nguyên nhân rõ ràng đến đột ngột khó nói là dấu hiệu cảnh báo sớm đột quỵ.">
Chủ quan với triệu chứng đau đầu, nữ bệnh nhân tử vong vì vỡ mạch máu não
- Nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên là một nhân vật lớn của nền âm nhạc Việt Nam. Năm 2018, bà tròn 100 tuổi. Cuối năm 2017, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cùng gia đình đã tổ chức chương trình hoà nhạc đặc biệt “Trăm mùa thu vàng” để tôn vinh bà. Cũng dịp này, nhiều thế hệ học trò đã chia sẻ những kỷ niệm mà người nghệ sĩ, nhà giáo kính yêu từng dạy dỗ mình.
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội mừng thọ nhà giáo, nghệ sĩ Thái Thị Liên tại chương trình hoà nhạc tối 23/11. Ảnh: Từ Ngọc Lang “Sao lại ngồi vào mặt người ta?” (Nghệ sĩ Trần Tuyết Minh)
Thời ở 32 Nguyễn Thái Học, khi Trường Âm nhạc Việt Nam mới thành lập, đàn còn ít, ghế đàn thì không nâng cao hay hạ thấp được, tôi lại thấp bé nên phải lấy sách kê cao lên để ngồi. Vừa ngồi vào ghế thì bà quát tôi đứng dậy và nghiêm mặt nói: “Tại sao lại ngồi vào mặt người ta”.Tôi cãi lại bà: “Đâu có ạ!”. Bà chỉ tay vào quyển sách tôi vừa ngồi lên. Hoá ra, đó là cuốn sách Sonate Beethoven và thấy ông Beethoven đang nhìn tôi. Từ đó, tôi không bao giờ dám ngồi lên sách, thật bất lịch sự. Còn giờ giấc thì khỏi phải nói lý do, đã đi học thì phải đúng giờ, có mặt phải trình diện ngay.
Vào những giờ lên lớp bà dạy, tôi rất lo, phải cố tập cho thuộc bài bởi bà rất nghiêm. Cũng vì sợ bà quở trách mà tôi chăm chỉ hẳn lên. Tôi là một học trò nhanh nhẹn, chóng thuộc bài nhưng cũng đại khái, không kỹ lưỡng, hay bỏ qua chi tiết. Có lần bà nhắc rồi bực mình lấy bút chì khoanh vào sách đến thủng cả giấy để tôi nhớ không được cẩu thả. Thật tiếc, cuốn sách đã bi cháy trong vụ hoả hoạn.
Năm 1987, nhà tôi không may bị cháy do sự bất cẩn của hàng xóm. Sau khi biết tin dữ, bà đã gửi tiền về cho tôi. Cầm tiền bà cho tôi chỉ khóc, bởi lúc đó bà đang ở Liên Xô cùng con trai Đặng Thái Sơn. Bà động viên tôi sống tốt để vượt qua những khó khăn mình gặp phải và nhắc nhở tôi đừng quên tập đàn.
Bài học Bagatelle (Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc)
Tôi có một kỷ niệm thú vị về chữ Bagatelle khi đang học trung cấp piano.
Thời những năm 1970 ở Hà Nội có tổ phục vụ ở các phố, họ bán nước sôi 5 xu một phích 2,5 lít và nấu cơm thuê, ai thuê tổ phục vụ nấu cơm thì cho sẵn gạo vào nồi cơm của mình, đến giờ ăn cơm thì đến trả tiền và bưng nồi cơm chính về.
Hồi đó tôi lên trả bài bác Thái Thị Liên ở 28 phố Kỳ Đồng (nay là phố Tống Duy Tân). Trước khi trả bài, bác có nhờ tôi đi mua giúp bác một phích nước sôi. Tôi còn nhớ tổ phục vụ gần nhà bác ở bên kia phố Điện Biên Phủ bây giờ, sát đường tàu hoả. Đi mua nước sôi về, tôi bắt đầu trả bài.
Hôm đó, bác dạy tôi một bài Bagatelle (có lẽ của Beethoven) và bác giải thích cho tôi như sau: Ví dụ bác nhờ cháu đi mua nước sôi, khi cháu mua về, bác cảm ơn thì cháu trả lời: Bagatelle (nghĩa là gần như: chuyện nhỏ, không có gì...).
Thật là giản dị, gần gũi và dễ hiểu đối với một cậu học sinh như tôi.
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ TP.HCM mừng thọ nhà giáo Thái Thị Liên tối 23/11/2017. Ảnh: Từ Ngọc Lang “Piano và đồng hồ là quý giá nhất” (Nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân)
Giờ học đàn với bác bao giờ cũng bắt đầu bằng bài chạy gam. Bác yêu cầu ngồi thẳng lưng, thả lỏng cánh tay, giơ cao hay tay lên và thả xuống trúng phím đàn – đó là non-legato. Rồi đến staccato là mổ ngón tay trên phím đàn sao cho nhanh, gọn và thật nẩy. Rồi mới tới légato và chạy gam: xuôi chiều, ngược chiều, quãng ba, quãng sáu... cứ thế từ gam, rồi đến hợp âm, rải và sau mới tới bài tập Etude, tiểu phẩm, phức điệu...
Nhà tôi và nhà bác ở cách không xa nhau. Bố tôi (nhạc sĩ Đỗ Nhuận) chơi thân với bác trai (nhà thơ Đặng Đình Hưng). Hai ông đều là cán bộ chính trị trong quân đội. Từ đầu phố Nguyễn Thái Học, Cửa Nam, qua Đình Ngang sang Tống Duy Tân khi đó còn có chợ Kỳ Đồng họp cả ngày đông vui tấp nập như một chợ quê, chỉ độ chừng 500m.
Gia đình bác ở trên gác ba ngôi nhà Pháp cổ, phải đi qua chiếc cầu thang gỗ hẹp và tối mới lên được căn phòng nhỏ của bác, vừa là nơi ở, nơi lên lớp, dạy học.
Có những lần tôi đi học muộn, đứng chờ trước cửa, nghe có tiếng đàn vọng ra là tim tôi đập thình thình, tôi sợ bác mắng. Bác ra mở cửa, nhìn thấy tôi bé nhỏ đứng đợi, bác nghiêm giọng hỏi: “Tại sao cháu đi học muộn? Trễ 5 phút rồi đó!”. Và bác nói tiếp: “Trên đời này, bác quý nhất là 2 thứ: Đó là cây đàn piano và chiếc đồng hồ”. Chiếc đồng hồ - sau này lớn lên tôi mới hiểu hết ý nghĩa của nó, đó chính là thời gian.
“Biết nghe là điều quan trọng nhất” (Nghệ sĩ Nguyễn Thị Lan)
Từ bé đến giờ tôi thấy má (nhiều học trò gọi nghệ sĩ Thái Thị Liên là má- PV)rất hiền, luôn vui vẻ. Đôi lúc má cũng giận khi gặp chuyện bất bình. Tôi trộm nghĩ má cũng nhiều chuyện buồn, nhưng má không muốn ai buồn vì má cả.
Tôi học đàn piano với má gần như mười năm, có nhiều kỷ niệm không thể nào quên. Với cô học trò “quậy” như tôi, má cũng khổ.
Má nghiêm lắm, lại bắt được “vía” của tôi. Có lẽ cũng vì thế mà tôi ngoan hơn đó. Nhớ một lần trả bài, quên cả má ngồi cạnh, tôi say sưa chơi bản Etude Burgmuller mà tôi rất thích. Bất ngờ, má đập vào tay làm tôi giật mình suýt ngã. Má còn quát lên với vẻ giận lắm: “Pedal để thế bẩn quá, không nghe à, trời ơi là trời!”.
Đúng rồi, má luôn nhắc phải tập nghe. Thì ra, khi say sưa, tôi quên cả pedal, để lung tung chẳng kiểm soát được...Sau lần trả bài nhớ đời ấy, tôi mới biết nghe là điều quan trọng nhất đối với người chơi đàn.
Các thế hệ học trò trường nhạc mừng thọ nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên. Ảnh: Từ Ngọc Lang Người mẹ huyền thoại (Nghệ sĩ Nguyễn Thị Minh Châu)
Người mẹ - người thầy đầu tiên của Đặng Thái Sơn (nghệ sĩ châu Á đầu tiên đoạt giải Nhất Concours Chopin) – là một trong những pianist đầu tiên của Việt Nam, một trong bảy nhạc sĩ sáng lập Trường Âm nhạc Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam) và cũng là một trong những hội viên đầu tiên của Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1967).
Bà chào đời vào một ngày thu tháng 8/1918 trong một gia đình trí thức danh giá. Cha là Thái Văn Lân, một trong những kỹ sư đầu tiên tốt nghiệp tại Pháp. Chị gái là Thái Thị Lang, nhà soạn nhạc nữ đầu tiên của Việt Nam, nghệ sĩ piano VN đầu tiên tốt nghiệp Nhạc viện Paris và từng lưu diễn khắp Âu – Á – Mỹ. Anh trai là luật sư Thái Văn Lung hy sinh năm 1946 và tên ông được đặt cho một con đường giữa trung tâm TP.HCM.
Bảy anh chị em trong nhà đều biết đàn trước khi biết chữ. Với bà, kể từ những nốt nhạc đầu tiên học với các “xơ” năm 4 tuổi, cây đàn piano đã trở thành tình yêu và lẽ sống suốt cuộc đời đầy sóng gió.
Chọn con đường biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp, người phụ nữ trẻ đã rời Sài Gòn sang Pháp du học (1946). Paris là kinh đô ánh sáng, thành phố tình yêu, nơi nghệ sĩ dương cầm tương lai gặp nhà hoạt động cách mạng Trần Ngọc Danh (em ruột ông Trần Phú) lúc đó là Trưởng phái đoàn đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Bà đã kết hôn, rồi theo chồng công du sang Tiệp Khắc (1949) và hoàn thành chương trình đại học piano tại Nhạc viện Praha.
Bà về nước khi cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn ác liệt (1951). Bay từ Praha sang Bắc Kinh, bà địu con gái Thu Hà chưa đầy 2 tuổi cuốc bộ xuyên rừng hơn trăm cây số tới chiến khu Việt Bắc đoàn tụ với chồng. Nuôi con nhỏ và chăm sóc chồng ốm nặng, đôi tay nghệ sĩ chẳng quản việc gì: từ nội trợ đến làm vườn, chăn nuôi gà, lợn và cả dê để có sữa cho người bệnh...Ông ra đi khi con trai chưa kịp chào đời. Bà một mình sinh con, một mình nuôi hai con nhỏ và âm thầm nuôi cả một tình yêu lớn cho âm nhạc....
Rồi bà cũng có cơ hội hoạt động âm nhạc khi tham gia Đoàn Ca múa nha dân TƯ. Lãnh đạo đoàn khi đó là thi sĩ, nhạc sĩ Đặng Đình Hưng, người sau này đã cùng bà nên nghĩa vợ chồng và sinh ra Đặng Thái Sơn.
Với bà, tài sản duy nhất, niềm hạnh phúc lớn nhất trong đời chính là các con. Ngoài Đặng Thái Sơn còn có một “cựu học trò” nữa là NGND, GS Trần Thu Hà –nguyên Giám đốc Học viện Âm nhạc và KTS Trần Thanh Bình, tác giả thiết kế toàn bộ cơ ngơi mới của Học viện.
Hạ Anh(giới thiệu từ “Ký ức về người thầy”)
Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn gây bất ngờ trong đêm nhạc vinh danh mẹ
Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn đã có quyết định bất ngờ vào phút cuối trong đêm hoà nhạc vinh danh nghệ sĩ, nhà giáo Thái Thị Liên, cũng là người mẹ của ông.
">Những bài học nhỏ của nhà giáo Thái Thị Liên
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Ca sĩ Himeri Nano qua đời khi còn rất trẻ. Cái chết bất ngờ của nữ ca sĩ trẻ khiến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và khán giả đau xót. Ca sĩ Nishikino Ami chia sẻ trên trang cá nhân: "Chúng tôi có nhiều kỷ niệm quý giá và đáng trân trọng. Những điều tôi muốn làm cùng cô ấy vẫn chưa thể thực hiện được. Tôi cầu mong bạn an nghỉ".
Nhiều khán giả yêu mến Himeri Nano để lại bình luận tiếc thương: "Himeri Nano ra đi khi còn trẻ. Sự việc diễn ra thật tàn nhẫn"; "Tôi là người hâm mộ nhóm PrinceChu! Tôi từng trò chuyện với Himeri Nano như những người bạn. Mọi chuyện xảy ra đột ngột khiến tôi không thể tin vào mắt mình"…
Clip hậu trường của nhóm PrinceChu!
Diệu Thu
(Theo Kbizoom)
Ngôi sao Nhật Bản qua đời ở tuổi 27, cảnh sát vào cuộc điều traNguyên nhân cái chết nam nghệ sĩ Ryuchell đang trở thành chủ đề bàn tán rộng rãi trong cộng đồng mạng Nhật Bản.">
Nữ ca sĩ 17 tuổi đột ngột qua đời do bị sốc phản vệ
Mở ra hướng đi mới
Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng ra trường được 4 năm vẫn không xin được việc, chị Nguyễn Thị Hòa (trú phường Hưng Chử, thị xã Hương Trà) đăng ký lớp May công nghiệp chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã.
Chị quyết định vậy bởi lý do “học xong ra trường không tìm được việc, có những thời gian cảm thấy rất nản và uổng phí cho quãng thời gian đi học trước đây.
Trong khi đó, chị nhận thấynghề may hiện rất phát triển ở địa phương và có thu nhập khá tốt. Vấn đề của người phụ nữ 27 tuổi là không có tay nghề.
Do vậy, thấy trung tâm có khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chị Hòa quyết định đăng ký để chủ động có cho mình một cái nghề trong tay.
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.
“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.
Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.
Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.
Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.
Nhiều triển vọng lạc quan
Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.
Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.
“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.
Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.
Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.
“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.
Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.
Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.
“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.
Hải Nguyên
Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
">Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề
- Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
Cử nhân đào tạo cử nhân
Bộ GD-ĐT vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Số liệu này được công khai trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017.
Theo quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ.
Nhiều trường đại học giữ sinh viên giỏi ở lại trường làm giảng viên (Ảnh:Lê Văn) Trường ĐH Võ Trường Toản có tỷ lệ giảng viên không đủ chuẩn trình độ nhiều nhất khi có tời 64% giảng viên cơ hữu có trình độ độ đại học. Theo đó, trong 392 giảng viên của trường này chỉ có 1 GS, 11 PGS, 15 TS, 113 thạc sĩ còn lại 252 giảng viên có trình độ đại học.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có 1.214 giảng viên cơ hữu nhưng có tới 538 người chỉ trình độ đại học, chiếm gần 45%. Trường ĐH Phan Châu Trinh là 51% do có tới 39/ 76 giảng viên có trình độ đại học. Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là 126/ 276 giảng viên tương đương với 46% giảng viên của trường. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định là 100/ 205 chiếm gần 49%.
Một số trường khác, tỷ lệ này còn tới 30 - 40% như: Trường ĐH Văn Hiến có 127/ 315 giảng viên chiếm tỷ lệ 40%; Trường ĐH Trà Vinh là 340/ 916 giảng viên có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ trên 37%, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 29%; Trường ĐH Bình Dương 36,5%, Trường ĐH Tây Nguyên 31%, Trường ĐH FPT 35,8%, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 35%...
Trái ngược với số giảng viên không đủ chuẩn trình độ, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều trường đại học không có “bóng dáng” của một giáo sư, phó giáo sư nào như Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường ĐH Phan Châu Trinh, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Trường ĐH Tài chính Quản trị kinh doanh…
Nhiều lý do
Lý giải về điều này, hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng “Việc giảng viên không đủ chuẩn trong trường đại học diễn ra từ lâu, chỉ là nay Bộ GD-ĐT yêu cầu thống kê và công khai thì xã hội mới biết”.
“Tại nhiều trường đại học không chỉ tuyển dụng những người học giỏi mà tốt nghiệp khá đã được tuyển dụng. Những người này khi vào trường không tiếp tục học cao học hay nghiên cứu sinh vì nhiều lý do. Mặt khác, một số trường đại học có thói quen giữ sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giáo dục. Để được đứng lớp các sinh viên này phải học cao học hoặc nghiên cứu sinh, chỉ khi có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ họ mới được dạy nên việc tồn đọng đội ngũ giảng viên không đủ chuẩn này không có gì lạ”- ông nói.
Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng lý giải, một số trường được nâng cấp từ cao đẳng lên vẫn ảnh hưởng của lịch sử để lại nên khá nhiều giảng viên chưa đủ chuẩn. Mặt khác, nhiều trường hiện nay đào tạo cả hệ cao đẳng nên việc tồn đọng giảng viên chưa đủ chuẩn là lẽ đương nhiên.
Ảnh minh họa (Ảnh: Quang Tuấn) “Với một số trường có tỷ lệ thực hành nhiều thì đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực hành cũng không cần thiết phải có trình độ thạc sỹ trở lên mà chỉ cần có tay nghề cao và có kinh nghiệm thực tế nhiều. Đây là nguyên nhân mà nhiều trường giữ đội ngũ cử nhân lở lại công tác. Nếu trường dùng đội ngũ này dạy lý thuyết hoặc hướng dẫn đề tài, hướng dẫn đồ án thì chưa đảm bảo chất lượng và sai quy định nhưng nếu sử dụng hướng dẫn thực hành thì đảm bảo được” – ông Sơn nói.
Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM cho rằng công bố này không thể kết luận được trình độ giảng viên của các trường đại học.
Ông Hà lý giải: Theo quy định giảng viên dạy đại học phải là thạc sĩ, nhưng hiện nay để tuyển được thạc sĩ là vô cùng khó. Nhiều trường có chính sách trải thảm đỏ nhưng thu hút được đội ngũ này. Vì vậy nhiều trường có chính sách nhân sự tuyển sinh viên giỏi hoặc giữ sinh viên giỏi ở lại trường công tác. Sau đó trường cho đội ngũ này đi bồi dưỡng, đi nghiên cứu sinh ở trong nước hoặc nước ngoài để nâng chuẩn. Họ là những người được ở lại trường nên thường có mức độ trung thành cao hơn. Do vậy trường luôn tồn tại tỷ lệ một đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân là điều dễ hiểu.
Mặt khác, theo quy định, giảng viên có trình độ đại học không được dạy lý thuyết, nhưng các trường sẽ tuyển dụng họ để tham gia các công việc thực hành, trợ giảng, hướng dẫn thực tập, dự giờ, đi nghiên cứu… Bản thân những giảng viên từ thạc sĩ trở lên không mặn mà với hướng dẫn sinh viên, trong khi những giảng viên có trình độ cử nhân rất nhiệt tình nên trường rất cần.
Đối với các trường mới được nâng cấp từ cao đẳng lên chưa có thời gian nâng cấp đội ngũ thì cần thời gian để để bồi dưỡng dần.
Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng, theo quy định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường được xác định dựa trên các điều kiện trong đó có giảng viên cơ hữu nên các trường đối phó bằng giảng viên cơ hữu.
“Nhiều trường ký đồng loạt hợp đồng lao động cho các giảng viên để nâng số lượng giảng viên cơ hữu. Nên tại nhiều trường có tên mà không lương vì chỉ cần đủ người cơ hữu để được xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Có trường lại dùng mánh khóe để giải quyết vấn đề chỉ tiêu là lấy đội ngũ cao học để kê khai. Sau khi được xác định xong thì “đâu lại vào đấy” nên khi học toàn mời thỉnh giảng hoặc ghép lớp” – ông nói.
Không thể chấp nhận “cơm chấm cơm”
Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) bày tỏ: “Theo Luật giáo dục đại học, người giảng dạy đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Từ năm 1975 đến nay đất nước đã thay đổi và phát triển. Đã đặt ra luật vậy thì cứ theo luật mà áp dụng, không thể chấp nhận phạm luật tràn lan như vậy".
Giảng viên không đủ chuẩn trình độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Ảnh: Quang Đức) Ông Sen cho rằng, “đội ngũ giảng viên cơ hữu của một trường đại học phải có ít nhất 70% đến 80% có trình độ thạc sĩ. Trong số này, phải có từ 20-40% là TS, PGS, GS; 20% giảng viên còn lại có thể chấp nhận có trình độ đại học vì đây là lớp trẻ cần để bồi dưỡng, kế cận cho đội ngũ nghỉ hưu”.
Ông Nguyễn Minh Hà cũng cho rằng “đồng ý là các trường sẽ tồn tại một lượng giảng viên có trình độ đại học. Nhưng tỷ lệ này nên nằm trong ngưỡng chấp nhận được từ 15 - 20%. Còn nhiều hơn thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo”.
Tuy nhiên theo ông Phạm Thái Sơn, những trường theo định hướng nghiên cứu, giảng viên có trình độ đại học ảnh hưởng tới việc đào tạo, do vậy điều bắt buộc là phải nâng cấp trình độ giảng viên.
Nhưng với các trường theo hướng ứng dụng vẫn có thể vẫn duy trì một tỷ lệ nhỏ cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư, cử nhân. Đặc biệt nếu đội ngũ này từ doanh nghiệp hoặc trong khi liên kết doanh nghiệp đào tạo thì doanh nghiệp chấp nhận đội ngũ này.
Lê Huyền
"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"
Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.
">Giảng viên đại học không đủ chuẩn trình độ