您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Doãn Quốc Đam 'Phố trong làng' khoe giọng hát ngọt ngào
NEWS2025-04-29 22:27:55【Thế giới】5人已围观
简介Trong Phố trong làng, diễn viên Doãn Quốc Đam vào vai Mến - nhân vật đặc biệt nhất xã Tân Xuân. Dù c lịch bóng đá hôm nay ngày mailịch bóng đá hôm nay ngày mai、、
Trong Phố trong làng,ãnQuốcĐamPhốtronglàngkhoegiọnghátngọtngàlịch bóng đá hôm nay ngày mai diễn viên Doãn Quốc Đam vào vai Mến - nhân vật đặc biệt nhất xã Tân Xuân. Dù chỉ là vai phụ nhưng khán giả dễ dàng nhận thấy diễn xuất nổi bật của anh so với dàn diễn viên chính trong phim. Nhiều người cho rằng sở dĩ họ còn tiếp tục xem Phố trong làngchính là có Mến và Doãn Quốc Đam.
Năm qua, nam diễn viên góp mặt trong 4 phim lên sóng giờ vàng gồm Hướng dương ngược nắng, Hương vị tình thân, Phố trong làngvàThương ngày nắngvề với 4 vai diễn có phong cách khác nhau.
![]() |
Doãn Quốc Đam khoe giọng trong Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2022. |
Không chỉ được yêu mến với diễn xuất biến hoá trong từng nhân vật, mới đây Doãn Quốc Đam còn khiến khán giả phát sốt khi lột xác về phong cách khác hẳn anh Mến 'trọc' trên phim.
Nam diễn viên ăn mặc sành điệu và phong cách khoe giọng ngọt ngào trong Ước mơ của mẹ- ca khúc chủ đề của phim Thương ngày nắng về mà anh góp mặt trong chương trình Gặp gỡ diễn viên truyền hình 2022. Dù hát cùng Lan Phương, Ngọc Huyền, Huyền Lizzie và Đình Tú nhưng giọng hát của Doãn Quốc Đam vẫn gây ấn tượng nhất.

很赞哦!(44379)
相关文章
- Soi kèo góc Venezia vs AC Milan, 17h30 ngày 27/4
- Ngày 28/3: Xem trận của tuyển Việt Nam tại vòng loại AFC Asian Cup 2019 trên K+
- Việt Nam lần đầu xếp vị trí nhất toàn đoàn cuộc thi Tin học văn phòng thế giới
- Biệt thự cũng biến thành 'lồng chống trộm'
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karma SC, 21h00 ngày 28/4: Trả nợ sòng phẳng
- Chiều 27/9 Hà Nội ghi nhận 3 ca Covid
- Hàng loạt ôtô Honda đối diện nguy cơ bị hacker tấn công
- Thái Nguyên kêu khó khăn khi xóa vùng lõm sóng truyền hình
- Nhận định, soi kèo Istra vs Slaven Belupo, 22h00 ngày 28/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Top xe bán chạy: VinFast Fadil lần đầu giữ 'ngôi vương', Toyota Vios gần cuối bảng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4: Tiếp đà thăng hoa
Clip vợ nã đạn vào cô gái trẻ ngồi cạnh chồng ở quán bar nóng nhất MXH
Vợ nã đạn vào cô gái trẻ ngồi cạnh chồng trong quán bar; Hành động gây sốc tại thang máy chung cư; Chồng bắt vợ nhúng tay vào chảo dầu đang sôi;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">Cô dâu hôn 'trai lạ' và cái kết
Đoạn video ngay lập tức gây sự chú ý bởi Cường Đô La đang ngồi sau vô lăng của siêu xe 80 tỷ đồng Pagani Huayra độc nhất Việt Nam. Đây là chiếc siêu xe đến từ Ý có giá bán đắt nhất về Việt Nam từ trước đến nay. Minh Nhựa đưa xe về vào tháng 9/2016 và đến cuối tháng 10/2018 mới ra biển trắng.
Tuy nhiên, điểm gây thắc mắc nhất trong đoạn video của Minh Nhựa là Cường Đô La sau khi lùi xe ghép ngang vào lề đường thì...phanh tay vẫn chưa hạ. Chỉ đến khi về số đỗ và chuẩn bị bắt tay Minh Nhựa, đại gia Cường Đô La mới đưa tay kéo phanh tay và hơi giật mình phát hiện chi tiết này vẫn chưa hạ xuống từ đầu.
Xem video Cường Đô La lái siêu xe 80 tỷ chưa hạ phanh tay:
Bên cạnh nhiều ý kiến ngạc nhiên về hành động không hạ phanh tay khi lái thử siêu xe Pagani Huayra thì một số cho rằng có thể đây là sự cẩn trọng của Cường Đô La. Với chiếc siêu xe có công suất động cơ lên tới 730 mã lực, có thể tăng tốc từ 0-100 km/h chỉ trong 3,3 giây và đạt tốc độ tối đa 370 km/h thì việc kéo phanh tay khi lùi khiến xe đỡ bị chồm ga.
Video: Phạm Trần Nhật Minh
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Cường Đô La lái thử siêu xe của Minh Nhựa nhưng quên hạ phanh tay
Phủ sóng 3G tại Đà Nẵng, Vietnamobile mở tiệc âm nhạc khuấy động biển đêm
Nhận định, soi kèo Westerlo vs Mechelen, 23h15 ngày 26/4: Khách lại ôm hận
Bản cập nhật mới của S21 ghi rõ hỗ trợ mạng 5G. (Ảnh: Hải Đăng)
Samsung cho biết, sau cập nhật, các máy Galaxy S21, S21 Ultra có thể kết nối mạng 5G của cả 3 nhà mạng Viettel, Vinaphone và Mobifone.
Cho đến hiện tại, cả 3 nhà mạng Việt Nam mới chỉ phát thử nghiệm sóng 5G tại các khu vực trung tâm của TP.HCM và Hà Nội. Theo kế hoạch dự kiến, mạng 5G sẽ được thương mại hoá giữa năm nay.
Kết quả thử nghiệm cho thấy, tốc độ 5G tại Việt Nam vào khoảng 700Mb/giây tải lên, có thời điểm vượt hơn 1Gb/giây. Về lý thuyết, tốc độ 5G cao hơn 10 lần so với 4G.
Với mạng tốc độ cao 5G, người dùng smartphone có thể tải dữ liệu nhanh hơn trước. Việc stream video 4K, thậm chí 8K dễ dàng hơn. Mạng di động mới cũng là cơ sở cho các nhà máy thông minh, y tế và giáo dục thông minh, hay xe tự lái…
Hôm nay, Samsung cũng công bố lập kỷ lục tốc độ truyền tải dữ liệu 5G thông qua công nghệ kết nối E-UTRAN New Radio Dual (EN-DC). Công nghệ này giúp Samsung kết hợp thành công băng tần 40MHz của sóng 4G và băng tần 800MHz của sóng 5G thành bước sóng mmWave, cho phép các thiết bị điện thoại di động hỗ trợ kết nối 5G của Samsung đạt tốc độ truyền tải dữ liệu di động lên đến 5,23Gbps – tốc độ được đánh giá là nhanh nhất thế giới hiện nay.
Hải Đăng
iPhone 12 đã có thể bắt sóng 5G tại Việt Nam
Một số người dùng iPhone 12 tại khu vực Q1, TP. HCM đã bất ngờ kết nối được mạng 5G, với tốc độ trung bình ghi nhận đạt từ 400 - 500 Mbps.
">Galaxy S21 có thể sử dụng 5G tại Việt Nam từ hôm nay
Theo “Sổ tay hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ của trạm y tế lưu động” của Bộ Y tế, việc theo dõi sức khỏe F0 hàng ngày là rất cần thiết, nhằm phát hiện kịp thời các trường hợp trở nặng để có xử trí và chuyển đến bệnh viện điều trị kịp thời.
Các trường hợp F0 không triệu chứng hoặc thể nhẹ có thể tự theo dõi sức khỏe hàng ngày bằng cách điền đầy đủ thông tin vào Bảng theo dõi sức khỏe 2 lần/ngày (sáng và chiều).
Bảng theo dõi sức khỏe tại nhà dành cho F0. Y tế cũng lưu ý những dấu hiệu cần theo dõi hàng ngày, bao gồm: Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, độ bão hòa ô xy trong máu -SpO2 (nếu có thể đo) và huyết áp.
Bên cạnh đó, F0 cần lưu ý các triệu chứng: Mệt mỏi, ho, ho ra đờm, ớn lạnh/gai rét, viêm kết mạc (mắt đỏ), mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy (phân lỏng/đi ngoài); ho ra máu, thở dốc hoặc khó thở, đau tức ngực kéo dài, lơ mơ, không tỉnh táo. Các triệu chứng khác như: Đau họng, nhức đầu, chóng mặt, chán ăn, buồn nôn và nôn, đau nhức cơ…
Khi thấy có một trong các dấu hiệu trở nặng, người mắc Covid-19 hoặc gia đình phải liên hệ ngay với nhân viên y tế được phân công theo dõi sức khỏe của F0 hoặc trạm y tế cấp xã, trạm y tế lưu động, trung tâm vận chuyển cấp cứu.
Theo Bộ Y tế, các dấu hiệu trở nặng của người nhiễm Covid-19 cần được chuyển ngay đi bệnh viện, bao gồm:
Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở trẻ em có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.
Nhịp thở tăng: Người lớn: ≥ 21 lần/phút. Trẻ 1 đến <5 tuổi: ≥ 40 lần/phút, Trẻ 5 đến < 12 tuổi: ≥ 30 lần/phút. Lưu ý, khi đếm nhịp thở ở trẻ em, gia đình đếm đủ trong 1 phút khi trẻ nằm yên không khóc.
Chỉ số SpO2 ≤ 95% (nếu có thể đo). Khi phát hiện bất thường, bạn đo lại lần 2 sau 30 giây đến 1 phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo. Tẩy sơn móng tay (nếu có) trước khi đo.
Chỉ số SpO2 ≤ 95% F0 phải được nhập viện ngay Dấu hiệu tiếp theo là mạch nhanh > 120 nhịp/phút hoặc dưới 50 lần/phút. Huyết áp thấp: huyết áp tối đa < 90 mmHg, huyết áp tối thiểu < 60 mmHg (nếu có thể đo).
Người mắc Covid-19 bị đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu. F0 thay đổi ý thức như: Lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đánh thức, co giật.
Người bệnh bị tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân. F0 không thể uống; trẻ em bú kém/giảm, ăn kém, nôn.
Với F0 là trẻ em, khi trẻ có biểu hiện: Sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi đỏ, ngón tay chân sưng phù nổi ban đỏ, nốt hoặc mảng xuất huyết...cũng phải lập tức nhập viện.
Bất kỳ tình trạng nào mà F0 cảm thấy lo lắng, bất ổn gia đình cũng phải lưu ý để liên hệ với y tế.
Cũng theo hướng dẫn của Bộ Y tế, việc theo dõi F0 có thể do F0, thành viên gia đình, trạm y tế cấp xã hoặc trạm y tế lưu động hoặc tổ chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại cộng đồng đảm nhiệm.
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Ngọc Trang
F0 khỏi bệnh có khả năng tái nhiễm nhiều lần, không thể chủ quan
Theo các bác sĩ, những bệnh nhân từng mắc Covid-19 đã khỏi bệnh không được chủ quan trong nguyên tắc phòng chống dịch bởi họ vẫn có nguy cơ tái nhiễm nhiều lần.
">9 dấu hiệu buộc bệnh nhân Covid
Anh Minh bế con út gần 3 tuổi đến bệnh viện nhận lại kỷ vật của vợ đã mất vì Covid-19. Ảnh: Tú Anh.
Kỷ vật của vợ anh là một chiếc túi xách nhỏ, màu đen, bên trong có tiền, điện thoại, giấy phép đăng ký xe và các giấy tờ tùy thân khác. Nhận xong, anh Minh cảm ơn các y bác sĩ và giữ cẩn thận các món đồ cuối cùng của vợ.
Anh Minh chia sẻ, vợ chồng anh kinh doanh tự do, sinh lần lượt 3 con, lớn nhất 19 tuổi, nhỏ nhất gần 3 tuổi. Đầu tháng 8, nhiều người trong gia đình anh nhiễm virus SARS-CoV-2, nhưng đều đã khỏi và hoàn thành việc cách ly. Còn chị Mai vốn có nhiều bệnh nền tiềm ẩn nhưng trước đó sức khỏe chị bình thường nên không đi khám. Khi mắc bệnh Covid-19, chị nhanh chuyển nặng và được đưa đến Trung tâm Hồi sức Covid-19 của Bệnh viện Bạch Mai điều trị.
“Trước khi bệnh chuyển nặng, cô ấy nói với tôi rất nhiều, trong đó có việc cố gắng lo cho các con ăn học đến nơi đến chốn và có cuộc sống đầy đủ. Tôi không nghĩ, vợ có thể ra đi nên không để ý. Tối 23/8, vợ vẫn gọi điện thoại nói chuyện với tôi. Giọng cô ấy lúc đó rất yếu. Ngày hôm sau, cô ấy mất”, anh Minh khóc nhớ lại.
Anh Minh cho biết, hôm nhận tin vợ mất, con thứ của vợ chồng anh đang ở cùng bà nội. Trong nhà có anh, con lớn và con trai út. Chấm dứt cuộc điện thoại với nhân viên y tế, anh hoang mang, chỉ biết ôm con khóc. “Hai con lớn của tôi có thể tự chăm sóc được rồi, bé nhỏ không biết gì cả. Cũng may, con bám tôi hơn mẹ”, giọng anh Minh xúc động.
Anh Minh vừa bế con vừa làm thủ tục nhận lại di vật của vợ. Ảnh: Tú Anh. Anh chia sẻ, trong gia đình có người thân qua đời vì Covid-19 sẽ rất buồn. Chặng đường phía trước với anh khá gian nan, vì vừa làm cha vừa làm mẹ các con, lại phải quán xuyến việc nhà, việc ở công ty. Thế nhưng, anh sẽ cố gắng vượt qua để lo cho các con. “Tôi phải cố vượt qua và nuôi con. Bây giờ, bà xã có di nguyện gì thì mình sẽ làm như vậy”, anh Minh nói.
Ông bố 3 con cho biết, sáng 21/9, UBND phường Tân Định đã đến nhà thăm hỏi, động viên anh và các con. Các con anh cũng được trao phần bảo hiểm nhân thọ đến năm 18 tuổi.
Được lau người cho chồng lần cuối
Chiều 21/9, chị Lư Thị Quang Ngọc, cư trú phường 8, quận 8 cũng đến bệnh viện nhận lại quần áo, điện thoại, các giấy tờ tùy thân của chồng - anh Mai Quốc Thảo, sinh năm 1970, mất ngày 29/8. “Vào đây, thấy lại cảnh cũ tôi đau lòng”, chị xúc động.
Chị Ngọc được nhân viên y tế trao lại chiếc ba lô của chồng. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Vợ chồng chị Ngọc làm công việc tự do. Trước đó, cả hai thấy sức khỏe bình thường, ngày nào cũng có thể đi làm được nên không đi khám bệnh. Đầu tháng 8, dịch Covid-19 ở nơi chị ở có diễn biến phức tạp. Rất nhiều gia đình trong phường có người F0, phải cách ly.
Lúc đó, chị Ngọc và chồng cũng có dấu hiệu bệnh. Gọi y tế phường nhiều lần xuống lấy mẫu không được, anh Thảo phải tự đến bệnh viện làm xét nghiệm PCR và có kết quả dương tính. “Lúc anh ấy gọi về, tôi cũng tự đi mua que về test cho cả nhà. Que thử của tôi có kết quả 2 vạch, còn mẹ và con gái tôi thì một vạch”, chị Ngọc kể.
Để chắc chắn, chị gọi cho một phòng khám tư đến nhà lấy mẫu xét nghiệm PCR cho mình, con gái và mẹ ruột. Kết quả, cả 4 người trong gia đình chị đều nhiễm bệnh.
Ngày 17/8, chị Ngọc và chồng có biểu hiện tức ngực, khó thở. Một người quen nói với chị đã có người bệnh có biểu hiện như vậy đã qua đời. Họ khuyên vợ chồng chị nên đến bệnh viện điều trị.
Chiếc điện thoại của chồng chị Ngọc đang thất lạc, nhân viên y tế giúp chị tìm lại. Ảnh: Trương Thanh Tùng. Mẹ chị Ngọc năm nay hơn 70 tuổi, có nhiều bệnh nền. Sau khi cố gắng liên hệ, chị Ngọc, chồng và mẹ ruột cũng được chuyển đến Bệnh viện dã chiến số 16 cách ly, điều trị. Con gái chị có triệu chứng nhẹ nên theo dõi tại nhà.
Từ khi vào bệnh viện, 3 người trong gia đình chị Ngọc ở ba nơi khác nhau. Ngày 20/8, chị Ngọc và chồng cùng chuyển nặng, được chuyển sang Trung tâm Hồi sức Covid-19 của Bệnh viện Bạch Mai. “Hôm đó, tôi và anh ấy được gặp nhau, do cùng tập trung ở một điểm chờ. Lúc đó, tôi thấy anh đang thở oxy nên chỉ được nắm tay thôi. Hai vợ chồng không nói với nhau được điều gì cả”, chị Ngọc kể.
Sau đó, vợ chồng chị chuyển sang hai nơi khác nhau. Trong số những người chờ để qua Trung tâm Hồi sức Covid-19 có một người quen của vợ chồng chị cũng nhiễm bệnh. Người này và chồng chị Ngọc được chuyển sang khu nặng hơn.
Tối 22/8, anh Thảo rơi vào nguy kịch, phải chuyển vào giường ICU. Được người quen gọi điện báo, chị Ngọc xin bác sĩ đến gặp chồng một lúc. “Lúc đó, anh ấy đã thở máy rồi. Tôi chỉ kịp lau người cho anh rồi về lại khu điều trị”, chị Ngọc vừa khóc vừa nói. Chị cho biết, khi hai vợ chồng mắc Covid-19, vào bệnh viện điều trị mới biết được mình có nhiều bệnh nền tiềm ẩn.
Chị Ngọc cho biết, chiếc điện thoại của chồng rất quý với chị lúc này, vì nó giúp chị có thể tra thông tin tài khoản ngân hàng, các công việc của anh Thảo đã làm trước khi mất. Ảnh: Tú Anh. Ngày 29/8, buổi chiều, chị Ngọc nhận được tin mẹ ruột được xuất viện. Chưa kịp vui thì chị được bác sĩ gọi báo, anh Thảo đã qua đời. Khóc xong, chị tự nhủ phải chiến thắng được virus SARS-CoV-2 để con khỏi mồ côi cả cha lẫn mẹ.
Chồng mất được một tuần, chị Ngọc có kết quả xét nghiệm âm tính và được xuất viện. "Tôi đã may mắn khỏi bệnh, nhưng anh ấy thì không. Phải chứng kiến cảnh người thân mất vì Covid-19, đau xót lắm. Tôi mong mọi người đừng chủ quan. Nhiều người nghĩ mình bị rồi nên không bị nữa, hay đã tiêm vắc xin rồi lơ là nhưng không phải như vậy. Con virus này nó không chừa một ai cả", chị Ngọc nói.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Tú Anh
Với mong muốn giúp đỡ cho những hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật giữa vòng vây đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi dịch đại dịch cùng VietNamNet. Rất mong có thể đồng hành cùng Quý Bạn đọc hảo tâm, san sẻ tấm lòng thơm thảo.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081(8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vnđể đăng ký.
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148 - Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718 - Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM.Trao kỷ vật của bệnh nhân Covid-19 đã mất cho người thân
Đang làm tình nguyện viên chăm sóc F0 ở một bệnh viện ở TP.HCM, anh Đức xin nghỉ một buổi đến nhận các kỷ vật cuối cùng của người cha quá cố.
">Vợ mất vì Covid